Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Chương 7 - ĐH Bách khoa TP HCM
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Chương 7 - Phân tích yêu cầu theo hướng đối tượng trình bày về nhiệm vụ của phân tích yêu cầu chức năng, các artifacts cần tạo ra, các worker tham gia phân tích yêu cầu, qui trình phân tích yêu cầu, phân tích kiến trúc, phân tích từng use-case, phân tích các package.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Chương 7 - ĐH Bách khoa TP HCM Chương 7 Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng 7.1 Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu chức năng 7.2 Các artifacts cần tạo ra 7.3 Các worker tham gia phân tích yêu cầu 7.4 Qui trình phân tích yêu cầu 7.5 Phân tích kiến trúc 7.6 Phân tích từng use-case 7.7 Phân tích các package 7.8 Kết chương Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 1 7.1 Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu chức năng Phát họa sơ lược cách thức giải quyết chức năng tương ứng. Nếu dùng kỹ thuật phân tích hướng ₫ối tượng, bản phát họa cách giải quyết chức năng là các class ₫ối tượng cụ thể, mối quan hệ giữa chúng và các thông tin kèm theo. Workflow phân tích yêu cầu sẽ xây dựng tất cả các bản phát họa cách thứ giải quyết mọi yêu cầu chức năng của hệ thống phần mềm. Toàn bộ các artifacts ₫ược tạo ra và duy trì trong workflow phân tích yêu cầu ₫ược gọi là mô hình phân tích. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 2 7.1 Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu chức năng Mô hình phân tích có 1 số tính chất sau : dùng ngôn ngữ của nhà phát triển ₫ể miêu tả mô hình sao cho dễ ₫ọc, dễ hiểu, ₫ơn nghĩa, rõ ràng…(ngôn ngữ UML). Thể hiện góc nhìn từ bên trong hệ thống ở mức ₫ộ vĩ mô. Được cấu trúc từ các class phân tích và, nếu cần, các package phân tích. Được dùng chủ yếu bởi người phát triển ₫ể hiểu cách thức tạo hình dạng vĩ mô cho hệ thống phần mềm. Cố gắng loại trừ mọi chi tiết dư thừa, không nhất quán. phát họa cách hiện thực từng chức năng của hệ thống phần mềm. Định nghĩa các dẫn xuất use-case, mỗi dẫn xuất use-case cấp phân tích miêu tả kết quả việc phân tích cho use-case ₫ó. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 3 7.2 Các artifacts cần tạo ra Mô hình phân tích = hệ thống các kết quả phân tích, nó chứa : các package phân tích, nếu có, mỗi package chứa : o các dẫn xuất use-case ở cấp phân tích, mỗi dẫn xuất chứa : à các lược ₫ồ class ở cấp phân tích. à các lược ₫ồ tương tác giữa các ₫ối tượng cấp phân tích. à 'flow of events' ở cấp phân tích à các yêu cầu ₫ặc biệt của từng use-case, hay của toàn bộ các use-case Đặc tả kiến trúc hệ thống phần mềm theo góc nhìn phân tích (view of analysis model) Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 4 7.2 Các artifacts cần tạo ra * 1 * Analysis Analysis Analysis Package Model System * * * * Analysis Class Use-Case Realization - Analysis Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 5 7.2 Các artifacts cần tạo ra Mỗi lược ₫ồ class ở cấp phân tích sẽ chứa nhiều class phân tích, nhưng chúng chỉ thuộc 1 trong 3 loại sau : Class biên (boundary class) : mô hình sự tương tác giữa actor với hệ thống phần mềm. Nó miêu tả ₫ối tượng giao tiếp giữa hệ thống phần mềm với thế giới bên ngoài, thí dụ như các ₫ối tượng giao diện với người dùng phần mềm. Class thực thể (entity class) : mô hình thông tin cần dùng. Nó miêu tả ₫ối tượng chứa dữ liệu phục vụ cho chức năng tương ứng hoạt ₫ộng. Đối tượng này có ₫ời ₫ống tương ₫ối lâu dài và tầm vực sử dụng tương ₫ối lớn trong hệ thống phần mềm. Class ₫iều khiển (control class) : mô hình việc xử lý, cộng tác giữa các ₫ối tượng. Nó chứa các thuật giải xử lý hầu phục vụ chức năng tương ứng. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 6 7.2 Các artifacts cần tạo ra Ký hiệu miêu tả các class phân tích : Class biên (boundary class) : Class thực thể (entity class) : Class ₫iều khiển (control class) : Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm: Chương 7 - ĐH Bách khoa TP HCM Chương 7 Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng 7.1 Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu chức năng 7.2 Các artifacts cần tạo ra 7.3 Các worker tham gia phân tích yêu cầu 7.4 Qui trình phân tích yêu cầu 7.5 Phân tích kiến trúc 7.6 Phân tích từng use-case 7.7 Phân tích các package 7.8 Kết chương Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 1 7.1 Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu chức năng Phát họa sơ lược cách thức giải quyết chức năng tương ứng. Nếu dùng kỹ thuật phân tích hướng ₫ối tượng, bản phát họa cách giải quyết chức năng là các class ₫ối tượng cụ thể, mối quan hệ giữa chúng và các thông tin kèm theo. Workflow phân tích yêu cầu sẽ xây dựng tất cả các bản phát họa cách thứ giải quyết mọi yêu cầu chức năng của hệ thống phần mềm. Toàn bộ các artifacts ₫ược tạo ra và duy trì trong workflow phân tích yêu cầu ₫ược gọi là mô hình phân tích. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 2 7.1 Nhiệm vụ của phân tích yêu cầu chức năng Mô hình phân tích có 1 số tính chất sau : dùng ngôn ngữ của nhà phát triển ₫ể miêu tả mô hình sao cho dễ ₫ọc, dễ hiểu, ₫ơn nghĩa, rõ ràng…(ngôn ngữ UML). Thể hiện góc nhìn từ bên trong hệ thống ở mức ₫ộ vĩ mô. Được cấu trúc từ các class phân tích và, nếu cần, các package phân tích. Được dùng chủ yếu bởi người phát triển ₫ể hiểu cách thức tạo hình dạng vĩ mô cho hệ thống phần mềm. Cố gắng loại trừ mọi chi tiết dư thừa, không nhất quán. phát họa cách hiện thực từng chức năng của hệ thống phần mềm. Định nghĩa các dẫn xuất use-case, mỗi dẫn xuất use-case cấp phân tích miêu tả kết quả việc phân tích cho use-case ₫ó. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 3 7.2 Các artifacts cần tạo ra Mô hình phân tích = hệ thống các kết quả phân tích, nó chứa : các package phân tích, nếu có, mỗi package chứa : o các dẫn xuất use-case ở cấp phân tích, mỗi dẫn xuất chứa : à các lược ₫ồ class ở cấp phân tích. à các lược ₫ồ tương tác giữa các ₫ối tượng cấp phân tích. à 'flow of events' ở cấp phân tích à các yêu cầu ₫ặc biệt của từng use-case, hay của toàn bộ các use-case Đặc tả kiến trúc hệ thống phần mềm theo góc nhìn phân tích (view of analysis model) Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 4 7.2 Các artifacts cần tạo ra * 1 * Analysis Analysis Analysis Package Model System * * * * Analysis Class Use-Case Realization - Analysis Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 5 7.2 Các artifacts cần tạo ra Mỗi lược ₫ồ class ở cấp phân tích sẽ chứa nhiều class phân tích, nhưng chúng chỉ thuộc 1 trong 3 loại sau : Class biên (boundary class) : mô hình sự tương tác giữa actor với hệ thống phần mềm. Nó miêu tả ₫ối tượng giao tiếp giữa hệ thống phần mềm với thế giới bên ngoài, thí dụ như các ₫ối tượng giao diện với người dùng phần mềm. Class thực thể (entity class) : mô hình thông tin cần dùng. Nó miêu tả ₫ối tượng chứa dữ liệu phục vụ cho chức năng tương ứng hoạt ₫ộng. Đối tượng này có ₫ời ₫ống tương ₫ối lâu dài và tầm vực sử dụng tương ₫ối lớn trong hệ thống phần mềm. Class ₫iều khiển (control class) : mô hình việc xử lý, cộng tác giữa các ₫ối tượng. Nó chứa các thuật giải xử lý hầu phục vụ chức năng tương ứng. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 7 : Phân tích yêu cầu theo hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 6 7.2 Các artifacts cần tạo ra Ký hiệu miêu tả các class phân tích : Class biên (boundary class) : Class thực thể (entity class) : Class ₫iều khiển (control class) : Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn Công nghệ phần mềm Bài giảng Công nghệ phần mềm Phân tích yêu cầu theo hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Worker phân tích yêu cầu Quy trình phân tích hướng đối tượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 256 0 0 -
101 trang 198 1 0
-
Lecture Introduction to software engineering - Week 3: Project management
68 trang 161 0 0 -
14 trang 128 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 110 0 0 -
Giáo trình Phân tích, thiết kế hướng đối tượng với UML: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
111 trang 94 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 93 0 0 -
Giáo trình Lập trình Windows 1 - Trường CĐN Đà Lạt
117 trang 91 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 1: Tổng quan về CNPM
13 trang 91 0 0 -
265 trang 74 0 0