Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 2 - GV. Lê Thanh Hương
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 973.05 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 2 Giới thiệu chung về công nghệ thông tin, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản; Hệ thống thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 2 - GV. Lê Thanh Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY BÀI 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CNTT Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông 2018 Nội dung 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ thống thông tin © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 2 1. Các khái niệm cơ bản ▪ Tin học (Informatics / Computing) là ngành khoa học nghiên cứu về máy tính và xử lý thông tin trên máy tính. ▪ Công nghệ Thông tin (Information Technology - IT), hay Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Information and Communication Technology - ICT): nghiên cứu hoặc sử dụng máy tính và hệ thống truyền thông để lưu trữ, tìm kiếm, truyền và xử lý thông tin. ▪ Công nghệ thông tin và truyền thông là sự kết hợp của Tin học và Công nghệ truyền thông. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 3 Máy tính và Chương trình ▪ Máy tính (Computers) là thiết bị thực hiện theo chương trình để nhận dữ liệu, xử lý dữ liệu và tạo ra thông tin. ▪ Chương trình (Program) là dãy các lệnh được lưu trong bộ nhớ để điều khiển máy tính thực hiện theo. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 4 Mô hình cơ bản của máy tính Internet Các thiết bị truyền thông Communication Devices dữ liệu vào dữ liệu ra xử lý dữ liệu Bộ xử lý Processor Các Các thiết bị vào thiết bị ra Input Output Devices Devices Bộ nhớ chính Main Memory chứa các chương trình đang thực hiện Các thiết bị lưu trữ Lưu trữ các phần Storage Devices mềm và dữ liệu © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 5 2. Phân loại máy tính hiện đại ▪ Siêu máy tính (Supercomputers) ▪ Máy tính lớn (Mainframe computers) ▪ Máy tính tầm trung (Midrange Computers, Servers) ▪ Máy tính cá nhân (Personal Computers) ▪ Các thiết bị di động (Mobile Devices) ▪ Máy tính nhúng (Embedded Computers) © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 6 Siêu máy tính - Supercomputers ▪ Máy tính qui mô lớn ▪ Hiệu năng tính toán rất cao ▪ Giải các bài toán/vấn đề phức tạp với số lượng phép toán khổng lồ ▪ Ví dụ: ▪ IBM Blue Gene, Titan (USA) ▪ K-Computer (Japan) ▪ Giá thành: hàng triệu đến hàng trăm triệu USD. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 7 Máy tính lớn - Mainframe ▪ Hiệu năng tính toán cao ▪ Giải các bài toán/vấn đề phức tạp ▪ Giá thành: hàng trăm nghìn USD © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 8 Máy chủ - Servers ▪ Thực chất là máy phục vụ ▪ Cung cấp các dịch vụ cho người dùng ▪ Dùng trong mạng theo mô hình Client/Server (Khách hàng/Người phục vụ) ▪ Hiệu năng tính toán cao ▪ Giá thành: hàng nghìn đến hàng trăm nghìn USD. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 9 Máy tính cá nhân – Personal Computers ▪ Máy tính để bàn (Desktops) ▪ Máy tính xách tay (Laptops, Notebooks) © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 10 Thiết bị di động (Mobile Devices) ▪ Máy tính bảng (Tablets) ▪ Điện thoại thông minh (Smartphones) ▪ Đồng hồ thông minh (SmartWatchs) © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 11 Máy tính nhúng - Embedded Computers ▪ Được đặt ẩn trong thiết bị khác để điều khiển thiết bị đó làm việc ▪ Được thiết kế chuyên dụng ▪ Ví dụ: ▪ Bộ điều khiển trong các thiết bị gia dụng ▪ Bộ điều khiển trong robot ▪ Các bộ điều khiển trong xe ô-tô, máy bay, tàu thủy, … ▪ Máy rút tiền tự động (ATM) ▪ Trong các thiết bị công nghiệp ▪ Giá thành: vài USD đến hàng nghìn USD. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 12 2. Hệ thống thông tin ◼ Hệ thống thông tin (Information Systems) dựa trên máy tính gồm có 6 phần: ◼ Con người (People) ◼ Các qui trình (Procedures) ◼ Phần mềm (Software) ◼ Phần cứng (Hardware) ◼ Dữ liệu (Data) ◼ Kết nối mạng (Connectivity) ◼ Ngành CNTT nghiên cứu, xây dựng để tạo ra các Hệ thống thông tin © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 13 Các thành phần của hệ thống thông tin © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 14 Con người ▪ Là thành phần quan trọng nhất của hệ thống thông tin ▪ Người dùng máy tính và hệ thống thông tin (End Users) để nâng cao hiệu quả công việc của họ ▪ Có kỹ năng sử dụng máy tính ▪ Có kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin ▪ Người quản trị hệ thống (Administrators) ▪ Có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về công ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 2 - GV. Lê Thanh Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY BÀI 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CNTT Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông 2018 Nội dung 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ thống thông tin © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 2 1. Các khái niệm cơ bản ▪ Tin học (Informatics / Computing) là ngành khoa học nghiên cứu về máy tính và xử lý thông tin trên máy tính. ▪ Công nghệ Thông tin (Information Technology - IT), hay Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Information and Communication Technology - ICT): nghiên cứu hoặc sử dụng máy tính và hệ thống truyền thông để lưu trữ, tìm kiếm, truyền và xử lý thông tin. ▪ Công nghệ thông tin và truyền thông là sự kết hợp của Tin học và Công nghệ truyền thông. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 3 Máy tính và Chương trình ▪ Máy tính (Computers) là thiết bị thực hiện theo chương trình để nhận dữ liệu, xử lý dữ liệu và tạo ra thông tin. ▪ Chương trình (Program) là dãy các lệnh được lưu trong bộ nhớ để điều khiển máy tính thực hiện theo. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 4 Mô hình cơ bản của máy tính Internet Các thiết bị truyền thông Communication Devices dữ liệu vào dữ liệu ra xử lý dữ liệu Bộ xử lý Processor Các Các thiết bị vào thiết bị ra Input Output Devices Devices Bộ nhớ chính Main Memory chứa các chương trình đang thực hiện Các thiết bị lưu trữ Lưu trữ các phần Storage Devices mềm và dữ liệu © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 5 2. Phân loại máy tính hiện đại ▪ Siêu máy tính (Supercomputers) ▪ Máy tính lớn (Mainframe computers) ▪ Máy tính tầm trung (Midrange Computers, Servers) ▪ Máy tính cá nhân (Personal Computers) ▪ Các thiết bị di động (Mobile Devices) ▪ Máy tính nhúng (Embedded Computers) © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 6 Siêu máy tính - Supercomputers ▪ Máy tính qui mô lớn ▪ Hiệu năng tính toán rất cao ▪ Giải các bài toán/vấn đề phức tạp với số lượng phép toán khổng lồ ▪ Ví dụ: ▪ IBM Blue Gene, Titan (USA) ▪ K-Computer (Japan) ▪ Giá thành: hàng triệu đến hàng trăm triệu USD. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 7 Máy tính lớn - Mainframe ▪ Hiệu năng tính toán cao ▪ Giải các bài toán/vấn đề phức tạp ▪ Giá thành: hàng trăm nghìn USD © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 8 Máy chủ - Servers ▪ Thực chất là máy phục vụ ▪ Cung cấp các dịch vụ cho người dùng ▪ Dùng trong mạng theo mô hình Client/Server (Khách hàng/Người phục vụ) ▪ Hiệu năng tính toán cao ▪ Giá thành: hàng nghìn đến hàng trăm nghìn USD. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 9 Máy tính cá nhân – Personal Computers ▪ Máy tính để bàn (Desktops) ▪ Máy tính xách tay (Laptops, Notebooks) © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 10 Thiết bị di động (Mobile Devices) ▪ Máy tính bảng (Tablets) ▪ Điện thoại thông minh (Smartphones) ▪ Đồng hồ thông minh (SmartWatchs) © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 11 Máy tính nhúng - Embedded Computers ▪ Được đặt ẩn trong thiết bị khác để điều khiển thiết bị đó làm việc ▪ Được thiết kế chuyên dụng ▪ Ví dụ: ▪ Bộ điều khiển trong các thiết bị gia dụng ▪ Bộ điều khiển trong robot ▪ Các bộ điều khiển trong xe ô-tô, máy bay, tàu thủy, … ▪ Máy rút tiền tự động (ATM) ▪ Trong các thiết bị công nghiệp ▪ Giá thành: vài USD đến hàng nghìn USD. © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 12 2. Hệ thống thông tin ◼ Hệ thống thông tin (Information Systems) dựa trên máy tính gồm có 6 phần: ◼ Con người (People) ◼ Các qui trình (Procedures) ◼ Phần mềm (Software) ◼ Phần cứng (Hardware) ◼ Dữ liệu (Data) ◼ Kết nối mạng (Connectivity) ◼ Ngành CNTT nghiên cứu, xây dựng để tạo ra các Hệ thống thông tin © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 13 Các thành phần của hệ thống thông tin © SoICT 2018 Nhập môn CNTT&TT 14 Con người ▪ Là thành phần quan trọng nhất của hệ thống thông tin ▪ Người dùng máy tính và hệ thống thông tin (End Users) để nâng cao hiệu quả công việc của họ ▪ Có kỹ năng sử dụng máy tính ▪ Có kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin ▪ Người quản trị hệ thống (Administrators) ▪ Có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về công ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông Mô hình cơ bản của máy tính Phân loại máy tính hiện đại Máy tính nhúngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 251 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 233 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 217 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 187 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 166 0 0 -
65 trang 163 0 0