Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
Số trang: 48
Loại file: pptx
Dung lượng: 818.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 1: Các khái niệm cơ bản" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Lý thuyết mạch điện, các phần tử mạch điện, mạch điện tuyến tính, đặc trưng của mạch điện, các phép toán trên mạch điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Các khái niệm cơ bản Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 Kiến trúc của các hệ thống viễn thông Chương 1: Các khái niệm cơ bản 1. Lý thuyết mạch điện 2. Các phần tử mạch điện 3. Mạch điện tuyến tính 2. Các phần tử mạch điện v Điện trở (thông số thụ động, không quán tính): đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng u (t )ệt, trên đó dòng điện và điện dưới dạng nhi áp đồng pha (tr ỉ lệ trực tiếp với nhau). Ký hiệu1: r hoặc R. ◦ r Thỏa mãn đẳng thức: u(t) = r.i(t) hay i(t) = = g.u(t) vTụ điện (thông số thụ động, quán tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng điện trường. Trong chế độ AC, dòng điện nhanh pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so với dòng điện là π/2. Ký hiệu: C du (t ) § Thỏa mãn đẳng thức: i(t) = C. dt 1 q(t) C C hay u(t)= ∫i(t)dt = § q(t) = ∫i(t)dt : điện tích tích lũy trên phầ1n tử ở thời điểm t. du (t ) dt 2 vNăng lượng tích lũy trên C: WE= ∫p(t)dt = ∫C. .u(t)dt = C.u2 vĐiện cảm (thông số thụ động, quán tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng từ trường. Trong chế độ AC, dòng điện chậm pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần cảm nhanh pha so với dòng điện là π/2. Ký hiệu: L di (t ) § Thỏa mãn đẳng thức: u(t) = L. dt 1 L hay i(t)= ∫u(t)dt di (t ) 1 vNăng lượng tích lũy trên L: dt 2 WH= ∫L. .i(t)dt = L.i2 vHỗ cảm: giống như điện cảm nhưng nó đặc trưng cho sự ảnh hưởng qua lại giữa 2 phần tử đặt gần nhau. Lk Ll (với k: hệ số ghép, thường Thông số của các phần tử mắc nối tiếp và song song q Thông số tác động hay thông số tạo nguồn ü Nguồn độc lập: vNguồn áp: Eng: nguồn áp; UAB: điện áp ØLý tưởng: ri=0 ØKhông lý tưởng: ri ≠ 0 * Công thức phân áp: nếu có 2 điện trở mắc nối tiếp, muốn tìm điện áp trên điện trở này ta lấy điện áp tổng chia cho tổng 2 điện trở rồi nhân với điện trở đó. vNguồn dòng: ØLý tưởng: ri = ∞ ØKhông lý tưởng ri ≠ ∞ * Công thức phân dòng nếu có 2 điện trở mắc song song, muốn tìm dòng điện chạy qua điện trở này ta lấy dòng tổng nhân với điện trở kia rồi chia cho tổng 2 điện trở. Quan hệ tương đương giữa nguồn áp và nguồn dòng: ØNguồn phụ thuộc hay nguồn điều khiển: ◦Nguồn áp: o Được điều khiển bằng áp (AA). o Được điều khiển bằng dòng (AD) ◦ Nguồn dòng: o Được điều khiển bằng áp (DA) o Được điều khiển bằng dòng (DD) Nguồn áp điều khiển bằng áp (AA) I1 U 2 μ: Hệ số tỷ lệ Trong trường hợp lý tưởng R1= , ri = 0 và khi đó I1=0 và U2=Eng=μU1 Nguồn áp điều khiển bằng dòng (AD) I2 U U 1 2 r: Hệ số tỷ lệ • Trong trường hợp lý tưởng R1= 0 , ri = 0 và khi đó U1=0 và U2=Eng=rI1 Nguồn dòng điều khiển bằng áp (DA) I1 I2 U 2 g: Hệ số tỷ lệ • Trong trường hợp lý tưởng R1= , ri = và khi đó I1=0 và I2=Ing=gU1 Nguồn dòng điều khiển bằng dòng (DD) I2 U U 2 1 : Hệ số tỷ lệ • Trong trường hợp lý tưởng R1= 0, ri = và khi đó U1=0 và I2 =Ing= I1 • Từ các công thức ứng với các nguồn phụ thuộc ở trên ta có thể suy ra được mối liên hệ giữa các hệ số μ, g, , r : 3. Mạch điện tuyến tính Có hai bài toán về mạch điện: ◦ Phân giải mạch điện: cho mạch và tín hiệu vào, tìm tín hiệu ra. ◦ Tổng hợp mạch điện: Thiết kế mạch khi có tín hiệu vào và ra. Quan hệ giữa tín hiệu vào x(t) và tín hiệu ra y(t) là mối quan hệ nhân quả nghĩa là tín hiệu ra ở hiện tại chỉ tùy thuộc tín hiệu vào ở quá khứ và hiện tại chứ không tùy thuộc tín hiệu vào ở tương lai, nói cách khác, y(t) ở thời điểm t0 nào đó không bị ảnh hưởng của x(t) ở thời điểm t>t0 . Mạch chỉ gồm các phần tử tuyến tính là mạch tuyến tính (các thông số hợp thành không phụ thuộc vào điện áp và dòng điện chạy trong mạch). Một mạch gọi là tuyến tính khi tuân theo định luật: Nếu y1(t) và y2(t) lần lượt là đáp ứng của hai nguồn kích thích độc lập với nhau x1(t) và x2(t), mạch là tuyến tính nếu và chỉ nếu đáp ứng đối với : ◦x(t)= k1x1(t) + k2x2(t) ◦là y(t)= k1y1(t) + k2y2(t) với mọi x(t) và mọi k1 và k2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Các khái niệm cơ bản Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 Kiến trúc của các hệ thống viễn thông Chương 1: Các khái niệm cơ bản 1. Lý thuyết mạch điện 2. Các phần tử mạch điện 3. Mạch điện tuyến tính 2. Các phần tử mạch điện v Điện trở (thông số thụ động, không quán tính): đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng u (t )ệt, trên đó dòng điện và điện dưới dạng nhi áp đồng pha (tr ỉ lệ trực tiếp với nhau). Ký hiệu1: r hoặc R. ◦ r Thỏa mãn đẳng thức: u(t) = r.i(t) hay i(t) = = g.u(t) vTụ điện (thông số thụ động, quán tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng điện trường. Trong chế độ AC, dòng điện nhanh pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so với dòng điện là π/2. Ký hiệu: C du (t ) § Thỏa mãn đẳng thức: i(t) = C. dt 1 q(t) C C hay u(t)= ∫i(t)dt = § q(t) = ∫i(t)dt : điện tích tích lũy trên phầ1n tử ở thời điểm t. du (t ) dt 2 vNăng lượng tích lũy trên C: WE= ∫p(t)dt = ∫C. .u(t)dt = C.u2 vĐiện cảm (thông số thụ động, quán tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng từ trường. Trong chế độ AC, dòng điện chậm pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần cảm nhanh pha so với dòng điện là π/2. Ký hiệu: L di (t ) § Thỏa mãn đẳng thức: u(t) = L. dt 1 L hay i(t)= ∫u(t)dt di (t ) 1 vNăng lượng tích lũy trên L: dt 2 WH= ∫L. .i(t)dt = L.i2 vHỗ cảm: giống như điện cảm nhưng nó đặc trưng cho sự ảnh hưởng qua lại giữa 2 phần tử đặt gần nhau. Lk Ll (với k: hệ số ghép, thường Thông số của các phần tử mắc nối tiếp và song song q Thông số tác động hay thông số tạo nguồn ü Nguồn độc lập: vNguồn áp: Eng: nguồn áp; UAB: điện áp ØLý tưởng: ri=0 ØKhông lý tưởng: ri ≠ 0 * Công thức phân áp: nếu có 2 điện trở mắc nối tiếp, muốn tìm điện áp trên điện trở này ta lấy điện áp tổng chia cho tổng 2 điện trở rồi nhân với điện trở đó. vNguồn dòng: ØLý tưởng: ri = ∞ ØKhông lý tưởng ri ≠ ∞ * Công thức phân dòng nếu có 2 điện trở mắc song song, muốn tìm dòng điện chạy qua điện trở này ta lấy dòng tổng nhân với điện trở kia rồi chia cho tổng 2 điện trở. Quan hệ tương đương giữa nguồn áp và nguồn dòng: ØNguồn phụ thuộc hay nguồn điều khiển: ◦Nguồn áp: o Được điều khiển bằng áp (AA). o Được điều khiển bằng dòng (AD) ◦ Nguồn dòng: o Được điều khiển bằng áp (DA) o Được điều khiển bằng dòng (DD) Nguồn áp điều khiển bằng áp (AA) I1 U 2 μ: Hệ số tỷ lệ Trong trường hợp lý tưởng R1= , ri = 0 và khi đó I1=0 và U2=Eng=μU1 Nguồn áp điều khiển bằng dòng (AD) I2 U U 1 2 r: Hệ số tỷ lệ • Trong trường hợp lý tưởng R1= 0 , ri = 0 và khi đó U1=0 và U2=Eng=rI1 Nguồn dòng điều khiển bằng áp (DA) I1 I2 U 2 g: Hệ số tỷ lệ • Trong trường hợp lý tưởng R1= , ri = và khi đó I1=0 và I2=Ing=gU1 Nguồn dòng điều khiển bằng dòng (DD) I2 U U 2 1 : Hệ số tỷ lệ • Trong trường hợp lý tưởng R1= 0, ri = và khi đó U1=0 và I2 =Ing= I1 • Từ các công thức ứng với các nguồn phụ thuộc ở trên ta có thể suy ra được mối liên hệ giữa các hệ số μ, g, , r : 3. Mạch điện tuyến tính Có hai bài toán về mạch điện: ◦ Phân giải mạch điện: cho mạch và tín hiệu vào, tìm tín hiệu ra. ◦ Tổng hợp mạch điện: Thiết kế mạch khi có tín hiệu vào và ra. Quan hệ giữa tín hiệu vào x(t) và tín hiệu ra y(t) là mối quan hệ nhân quả nghĩa là tín hiệu ra ở hiện tại chỉ tùy thuộc tín hiệu vào ở quá khứ và hiện tại chứ không tùy thuộc tín hiệu vào ở tương lai, nói cách khác, y(t) ở thời điểm t0 nào đó không bị ảnh hưởng của x(t) ở thời điểm t>t0 . Mạch chỉ gồm các phần tử tuyến tính là mạch tuyến tính (các thông số hợp thành không phụ thuộc vào điện áp và dòng điện chạy trong mạch). Một mạch gọi là tuyến tính khi tuân theo định luật: Nếu y1(t) và y2(t) lần lượt là đáp ứng của hai nguồn kích thích độc lập với nhau x1(t) và x2(t), mạch là tuyến tính nếu và chỉ nếu đáp ứng đối với : ◦x(t)= k1x1(t) + k2x2(t) ◦là y(t)= k1y1(t) + k2y2(t) với mọi x(t) và mọi k1 và k2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn điện tử Nhập môn điện tử Lý thuyết mạch điện Phần tử mạch điện Mạch điện tuyến tính Phép toán trên mạch điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
231 trang 90 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết mạch điện: Phần 1
174 trang 58 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 trang 33 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 1): Phần 1
233 trang 31 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Thảo
45 trang 30 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 2): Phần 1
93 trang 29 0 0 -
Đồ án: Ứng dụng Matlab trong giải mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập
44 trang 28 0 0 -
Tuyển tập bài tập lý thuyết mạch điện (Tập 1 - Tái bản): Phần 1
88 trang 28 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 7 - Cung Thành Long
25 trang 27 0 0 -
Bài giảng Mạch điện 1 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
249 trang 26 0 0