Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 2 Những khác biệt trong môi trường kinh doanh quốc tế được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu và phân biệt được những khác biệt về môi trường kinh doanh quốc tế và các nội dung của môi trường kinh doanh; Vai trò và nội dung của việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính-Marketing Chương 2 NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾMục tiêu của chươngKhác biệt về chính trị, pháp lýKhác biệt về kinh tế, thương mạiKhác biệt về văn hóa Khoa Thương mại2.1. Mục tiêu của chươngHiểu và phân biệt được những khác biệt về môi trường kinh doanh quốc tế và các nội dung của môi trường kinh doanh.Vai trò và nội dung của việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế. Khoa Thương mại2.2 Khác biệt về chính trị, pháp lý2.2.1. Khái niệm:Hệ thống chính trị là tập hợp các tổ chức chính thức tạo nên chính phủ. Gồm: các đảng phái chính trị, các nhóm vận động hành lang, các đoàn thể, các cơ quan lập pháp, hành pháp...Hệ thống pháp luật là hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp. Gồm các tổ chức, luật lệ và các thủ tục nhằm đảm bảo trật tự và giải quyết mâu thuẫn trong hoạt động thương mại, bảo vệ tài sản và nghĩa vụ thuế. Khoa Thương mạiHệ thống chính trị Hệ thống pháp luật Chính phủ Luật lệ, qui định Các đảng phái nhằm đảm bảo trật Cơ quan lập pháp tự và giải quyết tranh chấp trong Cơ quan hành pháp thương mại, bảo vệ Các đoàn thể tài sản, thực hiện Các liên minh hệ thống thuế,... thương mai. ... Khoa Thương mại2.2.2. Các mô hình hệ thống chính trịChế độ chuyên chếChế độ dân chủChế độ xã hội chủ nghĩa Khoa Thương mại2.2.3. Sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến hệ thống kinh tếNền kinh tế chỉ huyNền kinh tế thị trườngNền kinh tế hỗn hợp Khoa Thương mại2.2.4. Các hệ thống luật phápCung cấp một khung pháp chế, gồm các quy định và quy tắc chỉ thị, cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa con người và các tổ chức, đưa ra các hình pháp cho những hành vi vi pham các quy định và quy tắc trên. Khoa Thương mạiCác hệ thống luật phápThường luật (tiền lệ pháp), Luật Anh MỹDân luật (luật dân sự), Luật Châu Âu lục địaGiáo luật (luật tôn giáo)Luật xã hội chủ nghĩaLuật hỗn hợp Khoa Thương mại2.2.5. Các loại rủi ro quốc gia:Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ các nước. Cấm vận và trừng phạt thương mại Tẩy chay kinh tế Chiến tranh, đảo chính, cách mạng Nạn khủng bố Khoa Thương mạiRủi ro xuất pháp từ hệ thống pháp luật Rủi ro nảy sinh từ môi trường pháp lý ở nước sở tại. Pháp luật đầu tư nước ngoài Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động Quy định về Marketing và phân phối Quy định về chuyển lợi nhuận về nước chủ nhà Quy định bảo vệ môi trường Pháp luật hợp động Pháp luật về internet và thương mại điện tử Khoa Thương mại Rủi ro từ môi trường pháp lý ở nước chủ nhà Đặc quyền ngoại giao Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại Các nguyên tắc báo cáo và kế toán Tính minh bạch trong báo cáo tài chính Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong kinh doanh Khoa Thương mại2.2.6. Quản lý rủi ro quốc giaTích cực rà soát môi trường kinh doanhĐặt các tiêu chuẩn đạo đức làm tôn chỉ trong kinh doanhLiên kết với bạn hàng có uy tínBảo vệ thông qua Hợp đồng hợp phápBảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Khoa Thương mại2.3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ2.3.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trường kinh tếĐể đánh giá một cách đúng đắn mức độ thu hút kinh doanh nước ngoài của một quốc gia để đưa ra quyết định kinh doanh tại quốc gia đó phụ thuộc nhiều vào khả năng của nhà quản lý trong việc nhận biết được bản chất của một nền kinh tế và triển vọng kinh doanh tại đó. Khoa Thương mại2.3.2. Phân tích môi trường kinh tếViệc phân tích môi trường kinh tế chi phối quyết định lựa chọn quốc gia kinh doanh của nhà đầu tư.Chưa có tổ chức nào đánh giá toàn bộ môi trường kinh doanh của các nước.Việc đánh giá môi trường kinh tế tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của mỗi nhà đầu tư. Khoa Thương mạiCó 2 trở ngại chính: Khó có thể đưa ra tập hợp những chỉ số kinh tế chung để đánh giá chính xác nền kinh tế hay dự đoán tiềm năng của một quốc gia. Khó xác định được mối quan hệ giữa các chỉ số này với những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính-Marketing Chương 2 NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾMục tiêu của chươngKhác biệt về chính trị, pháp lýKhác biệt về kinh tế, thương mạiKhác biệt về văn hóa Khoa Thương mại2.1. Mục tiêu của chươngHiểu và phân biệt được những khác biệt về môi trường kinh doanh quốc tế và các nội dung của môi trường kinh doanh.Vai trò và nội dung của việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế. Khoa Thương mại2.2 Khác biệt về chính trị, pháp lý2.2.1. Khái niệm:Hệ thống chính trị là tập hợp các tổ chức chính thức tạo nên chính phủ. Gồm: các đảng phái chính trị, các nhóm vận động hành lang, các đoàn thể, các cơ quan lập pháp, hành pháp...Hệ thống pháp luật là hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp. Gồm các tổ chức, luật lệ và các thủ tục nhằm đảm bảo trật tự và giải quyết mâu thuẫn trong hoạt động thương mại, bảo vệ tài sản và nghĩa vụ thuế. Khoa Thương mạiHệ thống chính trị Hệ thống pháp luật Chính phủ Luật lệ, qui định Các đảng phái nhằm đảm bảo trật Cơ quan lập pháp tự và giải quyết tranh chấp trong Cơ quan hành pháp thương mại, bảo vệ Các đoàn thể tài sản, thực hiện Các liên minh hệ thống thuế,... thương mai. ... Khoa Thương mại2.2.2. Các mô hình hệ thống chính trịChế độ chuyên chếChế độ dân chủChế độ xã hội chủ nghĩa Khoa Thương mại2.2.3. Sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến hệ thống kinh tếNền kinh tế chỉ huyNền kinh tế thị trườngNền kinh tế hỗn hợp Khoa Thương mại2.2.4. Các hệ thống luật phápCung cấp một khung pháp chế, gồm các quy định và quy tắc chỉ thị, cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa con người và các tổ chức, đưa ra các hình pháp cho những hành vi vi pham các quy định và quy tắc trên. Khoa Thương mạiCác hệ thống luật phápThường luật (tiền lệ pháp), Luật Anh MỹDân luật (luật dân sự), Luật Châu Âu lục địaGiáo luật (luật tôn giáo)Luật xã hội chủ nghĩaLuật hỗn hợp Khoa Thương mại2.2.5. Các loại rủi ro quốc gia:Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ các nước. Cấm vận và trừng phạt thương mại Tẩy chay kinh tế Chiến tranh, đảo chính, cách mạng Nạn khủng bố Khoa Thương mạiRủi ro xuất pháp từ hệ thống pháp luật Rủi ro nảy sinh từ môi trường pháp lý ở nước sở tại. Pháp luật đầu tư nước ngoài Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động Quy định về Marketing và phân phối Quy định về chuyển lợi nhuận về nước chủ nhà Quy định bảo vệ môi trường Pháp luật hợp động Pháp luật về internet và thương mại điện tử Khoa Thương mại Rủi ro từ môi trường pháp lý ở nước chủ nhà Đặc quyền ngoại giao Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại Các nguyên tắc báo cáo và kế toán Tính minh bạch trong báo cáo tài chính Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong kinh doanh Khoa Thương mại2.2.6. Quản lý rủi ro quốc giaTích cực rà soát môi trường kinh doanhĐặt các tiêu chuẩn đạo đức làm tôn chỉ trong kinh doanhLiên kết với bạn hàng có uy tínBảo vệ thông qua Hợp đồng hợp phápBảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Khoa Thương mại2.3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ2.3.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trường kinh tếĐể đánh giá một cách đúng đắn mức độ thu hút kinh doanh nước ngoài của một quốc gia để đưa ra quyết định kinh doanh tại quốc gia đó phụ thuộc nhiều vào khả năng của nhà quản lý trong việc nhận biết được bản chất của một nền kinh tế và triển vọng kinh doanh tại đó. Khoa Thương mại2.3.2. Phân tích môi trường kinh tếViệc phân tích môi trường kinh tế chi phối quyết định lựa chọn quốc gia kinh doanh của nhà đầu tư.Chưa có tổ chức nào đánh giá toàn bộ môi trường kinh doanh của các nước.Việc đánh giá môi trường kinh tế tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của mỗi nhà đầu tư. Khoa Thương mạiCó 2 trở ngại chính: Khó có thể đưa ra tập hợp những chỉ số kinh tế chung để đánh giá chính xác nền kinh tế hay dự đoán tiềm năng của một quốc gia. Khó xác định được mối quan hệ giữa các chỉ số này với những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế Nhập môn kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Mô hình hệ thống chính trị Các loại rủi ro quốc gia Môi trường kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 282 0 0
-
46 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 160 0 0 -
97 trang 158 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 156 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 149 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 139 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 131 0 0 -
108 trang 127 0 0
-
59 trang 123 0 0