Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.85 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 3 Môi trường thương mại và đầu tư toàn cầu, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Môi trường thương mại toàn cầu; Môi trường đầu tư toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Tài chính-Marketing CHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU 3.1. Môi trường thương mại toàn cầu 3.1.1. Lợi ích và các lý thuyết về thương mại 3.1.2. Sự can thiệp của Chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế 3.1.3. Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới 3.2. Môi trường đầu tư toàn cầu 3.2.1. Lợi ích và các lý thuyết về đầu tư quốc tế 3.2.2. Sự can thiệp của Chính phủ vào đầu tư quốc tế Khoa Thương mại 3.1.1.Lợi ích và các lý thuyết về thương mại Lợi ích: Thương mại quốc tế mở ra cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Lý thuyết thương mại đã giúp các quốc gia định hình chính sách thương mại Khi các quốc gia đều đẩy mạnh thương mại quốc tế, các mâu thuẫn về lợi ích bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều. Hình thành nên tổ chức WTO và ... Khoa Thương mại Các lý thuyết về thương mại Chủ nghĩa trọng thương Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối Lý thuyết về lợi thế so sánh Lý thuyết Heckscher-Ohlin Lý thuyết về vòng đời sản phẩm Lý thuyết thương mại mới Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia Khoa Thương mại 3.1.2. Sự can thiệp của Chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế Các căn cứ cho sự can thiệp Liên quan đến chính trị Bảo vệ việc làm và các ngành sản xuất trong nước Bảo vệ an ninh quốc gia Trả đũa thương mại Bảo vệ người tiêu dùng Đẩy mạnh các mục tiêu trong chính sách đối ngoại Khoa Thương mại Liên quan đến kinh tế Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ Theo đuổi chính sách thương mại chiến lược Khoa Thương mại Các công cụ Chính phủ dùng để điều chỉnh chính sách thương mại Thuế quan Phi thuế quan Khoa Thương mại 3.1.3. Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới Thời kỳ A.Smith đến đại suy thoái ở Hoa Kỳ (1929-1933) Giai đoạn 1947-1979: GATT, tự do hóa thương mại và tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 1980-1993: Các xu hướng bảo hộ Vòng đám phán Uruguay và WTO Tương lai của WTo: những vấn đề còn tồn tại và Vòng đàm phán Doha Khoa Thương mại 3.2.1. Lợi ích và các lý thuyết về đầu tư quốc tế Lợi ích: Thỏa mãn nhu cầu của các nhà đầu tư, của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn lực sản xuất, thị trường, mở rộng kinh doanh,... cuối cùng là lợi nhuận. Đối với nước nhận đầu tư quốc tế: tiếp nhận vốn, công nghệ, trình độ quản lý,... Khoa Thương mại Các lý thuyết về đầu tư nước ngoài Đầu tư theo chiều ngang: xuất khẩu hay FDI Chi phí vận chuyển Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu Những cản trở đối với việc chuyển nhượng bí quyết Hành vi chiến lược Vòng đời sản phẩm Lợi thế địa điểm riêng Khoa Thương mại 3.2.2. Can thiệp của Chính phủ vào đầu tư quốc tế Chính sách của nước chủ đầu tư Khuyến khích FDI ra nước ngoài Hạn chế FDI ra nước ngoài Chính sách của nước nhận đầu tư Khuyến khích tiếp nhận FDI Hạn chế tiếp nhận FDI Khoa Thương mại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Tài chính-Marketing CHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU 3.1. Môi trường thương mại toàn cầu 3.1.1. Lợi ích và các lý thuyết về thương mại 3.1.2. Sự can thiệp của Chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế 3.1.3. Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới 3.2. Môi trường đầu tư toàn cầu 3.2.1. Lợi ích và các lý thuyết về đầu tư quốc tế 3.2.2. Sự can thiệp của Chính phủ vào đầu tư quốc tế Khoa Thương mại 3.1.1.Lợi ích và các lý thuyết về thương mại Lợi ích: Thương mại quốc tế mở ra cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Lý thuyết thương mại đã giúp các quốc gia định hình chính sách thương mại Khi các quốc gia đều đẩy mạnh thương mại quốc tế, các mâu thuẫn về lợi ích bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều. Hình thành nên tổ chức WTO và ... Khoa Thương mại Các lý thuyết về thương mại Chủ nghĩa trọng thương Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối Lý thuyết về lợi thế so sánh Lý thuyết Heckscher-Ohlin Lý thuyết về vòng đời sản phẩm Lý thuyết thương mại mới Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia Khoa Thương mại 3.1.2. Sự can thiệp của Chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế Các căn cứ cho sự can thiệp Liên quan đến chính trị Bảo vệ việc làm và các ngành sản xuất trong nước Bảo vệ an ninh quốc gia Trả đũa thương mại Bảo vệ người tiêu dùng Đẩy mạnh các mục tiêu trong chính sách đối ngoại Khoa Thương mại Liên quan đến kinh tế Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ Theo đuổi chính sách thương mại chiến lược Khoa Thương mại Các công cụ Chính phủ dùng để điều chỉnh chính sách thương mại Thuế quan Phi thuế quan Khoa Thương mại 3.1.3. Sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới Thời kỳ A.Smith đến đại suy thoái ở Hoa Kỳ (1929-1933) Giai đoạn 1947-1979: GATT, tự do hóa thương mại và tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 1980-1993: Các xu hướng bảo hộ Vòng đám phán Uruguay và WTO Tương lai của WTo: những vấn đề còn tồn tại và Vòng đàm phán Doha Khoa Thương mại 3.2.1. Lợi ích và các lý thuyết về đầu tư quốc tế Lợi ích: Thỏa mãn nhu cầu của các nhà đầu tư, của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn lực sản xuất, thị trường, mở rộng kinh doanh,... cuối cùng là lợi nhuận. Đối với nước nhận đầu tư quốc tế: tiếp nhận vốn, công nghệ, trình độ quản lý,... Khoa Thương mại Các lý thuyết về đầu tư nước ngoài Đầu tư theo chiều ngang: xuất khẩu hay FDI Chi phí vận chuyển Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu Những cản trở đối với việc chuyển nhượng bí quyết Hành vi chiến lược Vòng đời sản phẩm Lợi thế địa điểm riêng Khoa Thương mại 3.2.2. Can thiệp của Chính phủ vào đầu tư quốc tế Chính sách của nước chủ đầu tư Khuyến khích FDI ra nước ngoài Hạn chế FDI ra nước ngoài Chính sách của nước nhận đầu tư Khuyến khích tiếp nhận FDI Hạn chế tiếp nhận FDI Khoa Thương mại
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế Nhập môn kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Môi trường thương mại Đầu tư toàn cầu Hoạt động thương mại quốc tế Thương mại toàn cầu Đầu tư quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 341 0 0
-
54 trang 282 0 0
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 239 4 0 -
46 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 160 0 0 -
97 trang 158 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 149 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 143 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 138 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 131 0 0