Danh mục

Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Tài chính-Marketing

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 550.17 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 4 Chiến lược kinh doanh quốc tế, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát về chiến lược kinh doanh quốc tế; Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế; Hoạch định và thực hiện chiến lược. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Tài chính-Marketing CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Khái quát về chiến lược kinh doanh quốc tế Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế Hoạch định và thực hiện chiến lược Khoa Thương mại 4.1. Khái quát về chiến lược kinh doanh Quốc tế 4.1.1. Khái niệm: Chiến lược kinh doanh quốc tế là một chương trình tập hợp một cách thống nhất các hoạt động của một đơn vị bao gồm quá trình xác định mục tiêu, các biện pháp và các phương tiện để đạt được hiệu quả nhất định trong môi trường kinh doanh toàn cầu. Khoa Thương mại 71 4.1.2. Phân loại Căn cứ vào bản chất hoạt động, có:  Chiến lược kinh doanh dự kiến  Chiến lược kinh doanh hiện thực Căn cứ vào quá trình hình thành chiến lược:  Chiến lược cấp quốc tế  Chiến lược cấp công ty  Chiến lược cấp kinh doanh  Chiến lược cấp chức năng Khoa Thương mại 72 4.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế: Giúp các công ty, các tập đoàn:  Thấy được chính mình ở hiện tại, chỉ ra điểm mạnh và yếu của mình.  Xác định các mục tiêu kinh doanh trong tương lai.  Lập kế hoạch đạt được các mục tiêu trước mắt và lâu dài.  Điều chỉnh và thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế. Khoa Thương mại 73 4.2. Lựa chọn chiến lược Để đạt được các mục tiêu đã đề ra khi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, các công ty cần phải lựa chọn phương hướng chiến lược thích hợp. Việc lựa chọn chiến lược nào tùy thuộc vào sự tác động của 2 nhân tố:  Áp lực của chi phí  Áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương đầu tư Khoa Thương mại 74  Áp lực chi phí:  Mỗi công ty sở hữu một chuỗi giá trị khác nhau.  Mỗi chuỗi giá trị sẽ tạo nên một mức chi phí và lợi nhuận khác nhau trong kinh doanh quốc tế.  Mức chi phí càng cao thì áp lực của chi phí càng cao, và ngược lại.  Áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương  Mỗi địa phương, mỗi thị trường có các đặc điểm và yêu cầu khác nhau đối với các sản phẩm  Địa phương càng có nhiều đặc điểm khác biệt, yêu cầu càng cao sẽ tạo nên áp lực đáp ứng yêu cầu càng cao, và ngược lại. Khoa Thương mại 75 Cao Chiến lược Chiến lược toàn cầu xuyên quốc gia Áp lực chi phí Chiến lược Chiến lược quốc tế đa địa phương Thấp Thấp Cao Áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương Khoa Thương mại 76 4.2.1. Chiến lược quốc tế (International Strategy) Công ty coi mình là trung tâm, thực hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở phát huy các thế mạnh của mình. Chiến lược này được sử dụng khi cả áp lực chi phí cũng như áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương đều thấp. Khoa Thương mại 77 Nhiệm vụ của công ty Khả năng tạo lợi nhuận Kiểu lãnh đạo Tập trung hóa các năng lực cốt lõi, còn lại phi tập trung. Chiến lược Liên kết toàn cầu Cơ cấu tổ chức Phân chia theo sản phẩm … Văn hóa Nước chủ nhà Kỹ thuật Sản xuất đại trà Chiến lược Marketing Phát triển sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng trong nước Chiến lược lợi nhuận Lợi nhuận được mang về nước chủ nhà Hoạt động quản lý Hoạt động ở nước ngoài do người nước chủ nguồn nhân lực nhà quản lý Khoa Thương mại 78 Ưu điểm Nhược điểm  Luân chuyển các năng  Thiếu sự thích ứng với lực đặc biệt ra thị trường địa phương nước ngoài  Không thấy được tính kinh tế của địa điểm  Không thể khai thác các tác dụng của đường cong kinh nghiệm Khoa Thương mại 80 4.2. Lựa chọn chiến lược 4.2.2. Chiến lược đa địa phương (Multidomestic Strategy)  Công ty coi mỗi quốc gia là một thị trường riêng biệt với những khác biệt về văn hóa cao. Hình thành nên những công ty có hoạt động ở nước ngoài nhưng các hoạt động này độc lập nhau gọi là chiến lược đa địa phương.  Chiến lược này được dùng khi áp lực chi phí thấp nhưng áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương cao. Khoa Thương mại 81 Nhiệm vụ của công ty Đáp ứng yêu cầu địa phương Kiểu lãnh đạo Phi tập trung, từ dưới lên (đơn vị địa phương đặt mục tiêu) Chiến lược Thích ứng quốc gia Cơ cấu tổ chức Phân chia khu vực … Văn hóa Nước sở tại Kỹ thuật Sản xuất nhóm (mức độ thấp) Chiến lược Marketing Phát triển sản phẩm theo nhu cầu địa phương Chiến lược lợi nhuận Lợi nhuận giữ lại nước sở tại Hoạt động quản lý Người địa phương được sử dụng vào những nguồn nhân lực vị trí then chốt Khoa Thương mại 82 Ưu điểm Nhược điểm  Địa phương hóa các yêu  Không thấy được tính cầu và công tác marketing kinh tế của địa điểm sản phẩm để đạt được sự  Không thể khai thác các thích ứng với địa phương tác dụng của đường cong kinh nghiệm  Không thể luân chuyển các năng lực đặc biệt ra thị trường nước ngoài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: