Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.1: Các đại lượng thông tin
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.43 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3 (1): Các đại lượng thông tin cung cấp cho người học những nội dung chính sau: Lượng tin riêng, Entropy, lượng tin tương hỗ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.1: Các đại lượng thông tin o .c Chương 3. Các đại lượng thông tin ng 3.1. Lượng tin riêng co 3.2. Entropy 3.3. Lượng tin tương hỗ an 3.4. Nguồn tin 3.5. Kênh th 3.6. Phối hợp nguồn – kênh g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt o .c 3.1. Lượng tin riêng ng Lưu ý: co • Một nguồn có mô hình là một biến ngẫu nhiên • Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả sự hiểu biết về đối an tượng xung quanh ta. Thông tin thu được thông qua sự làm mất đi sự chưa biết hay sự bất ngờ (bất định) về đối tượng Lượng tin riêng của tin sẽ bằng độ bất định về tin th Tính toán lượng tin riêng thông qua tính toán độ bất định Lượng tin riêng là số đơn vị thông tin chứa trong tin, hay còn gọi là g độ lớn thông tin của tin on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt o .c ng Độ đo độ bất định của một sự kiện đã được shannon đề xuấttừ 1948. co Theo lý thuyết độ đo: Độ bất định sẽ tỷ lệ nghịch với xác suất xuất hiện của sự kiện. Tức nó là hàm f(1/p(x)). P(x) là xác suất xuất hiện của sự kiện x an Để đảm bảo tính tuyến tính, độ bất định phải được đo bởi hàm log(1/(p(x)) th Hai sự kiện x và y độc lập với nhau có xác suất xuất hiện đồng thời p(x,y) = p(x)p(y). Vậy log(1/(p(x)p(y)) = log(1/(p(x)) + log(1/(p(y)) 0 o .c ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt o .c 3.1. Amount of information (Cont.) ng Ví dụ, bảng dưới cho độ bất ngờ về kết quả của một phép thử và co lượng tin chưa trong kết quả đó (chú ý, sự kiện (event) là tập các kết quả của phép thử). an Event Probability Surprise 1=1 th 1 0 bits kết quả sai trong câu hỏi có 4 đáp án 3/4 0.415 bits g on kết quả đúng trong câu hỏi 2 đáp án 1/2 1 bit kết quả đúng trong câu hỏi 4 đáp án 1/4 2 bits du kết quả 7 khi gieo 2 con súc sắc 6/36 2.58 bits u Thắng trong trò chơi Jackpot ≈−1/76 million ≈26 bits CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt o .c ng Lượng tin của bản tin (chuỗi liên tiếp các tin) sẽ là tổng lượng tin riêng của các tin nếu các tin độc lập hay không chứa lượng tin của nhau. Nếu các tin không độc lập lượng tin của bản tin nhỏ hơn tổng lượng tin riêng của các tin. co Thường, trong lý thuyết thông tin, khi tính lượng tin của bản tin, các tin của bản tin sẽ được coi là độc lập với nhau. an Trong nhiều trường hợp, chúng ta cần xác định lượng tin của bản tin, nhưng chỉ biết số tin của bản tin mà không biết bản tin. Trong trường hợp này, người ta coi th lượng tin của bản tin bằng số tin của bản tin nhân với lượng tin trung bình chứa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.1: Các đại lượng thông tin o .c Chương 3. Các đại lượng thông tin ng 3.1. Lượng tin riêng co 3.2. Entropy 3.3. Lượng tin tương hỗ an 3.4. Nguồn tin 3.5. Kênh th 3.6. Phối hợp nguồn – kênh g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt o .c 3.1. Lượng tin riêng ng Lưu ý: co • Một nguồn có mô hình là một biến ngẫu nhiên • Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả sự hiểu biết về đối an tượng xung quanh ta. Thông tin thu được thông qua sự làm mất đi sự chưa biết hay sự bất ngờ (bất định) về đối tượng Lượng tin riêng của tin sẽ bằng độ bất định về tin th Tính toán lượng tin riêng thông qua tính toán độ bất định Lượng tin riêng là số đơn vị thông tin chứa trong tin, hay còn gọi là g độ lớn thông tin của tin on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt o .c ng Độ đo độ bất định của một sự kiện đã được shannon đề xuấttừ 1948. co Theo lý thuyết độ đo: Độ bất định sẽ tỷ lệ nghịch với xác suất xuất hiện của sự kiện. Tức nó là hàm f(1/p(x)). P(x) là xác suất xuất hiện của sự kiện x an Để đảm bảo tính tuyến tính, độ bất định phải được đo bởi hàm log(1/(p(x)) th Hai sự kiện x và y độc lập với nhau có xác suất xuất hiện đồng thời p(x,y) = p(x)p(y). Vậy log(1/(p(x)p(y)) = log(1/(p(x)) + log(1/(p(y)) 0 o .c ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt o .c 3.1. Amount of information (Cont.) ng Ví dụ, bảng dưới cho độ bất ngờ về kết quả của một phép thử và co lượng tin chưa trong kết quả đó (chú ý, sự kiện (event) là tập các kết quả của phép thử). an Event Probability Surprise 1=1 th 1 0 bits kết quả sai trong câu hỏi có 4 đáp án 3/4 0.415 bits g on kết quả đúng trong câu hỏi 2 đáp án 1/2 1 bit kết quả đúng trong câu hỏi 4 đáp án 1/4 2 bits du kết quả 7 khi gieo 2 con súc sắc 6/36 2.58 bits u Thắng trong trò chơi Jackpot ≈−1/76 million ≈26 bits CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt o .c ng Lượng tin của bản tin (chuỗi liên tiếp các tin) sẽ là tổng lượng tin riêng của các tin nếu các tin độc lập hay không chứa lượng tin của nhau. Nếu các tin không độc lập lượng tin của bản tin nhỏ hơn tổng lượng tin riêng của các tin. co Thường, trong lý thuyết thông tin, khi tính lượng tin của bản tin, các tin của bản tin sẽ được coi là độc lập với nhau. an Trong nhiều trường hợp, chúng ta cần xác định lượng tin của bản tin, nhưng chỉ biết số tin của bản tin mà không biết bản tin. Trong trường hợp này, người ta coi th lượng tin của bản tin bằng số tin của bản tin nhân với lượng tin trung bình chứa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật truyền thông Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông Lượng tin riêng Lượng tin tương hỗ Đại lượng thông tin Hệ thống thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 285 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 228 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 197 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 164 0 0 -
65 trang 151 0 0