Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.58 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh (ThS. Nguyễn Thanh Sang) cung cấp cho học viên những kiến thức về mạch logic số; thiết kế một mạch số; bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh); cổng XOR/XNOR;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh (ThS. Nguyễn Thanh Sang)NHẬP MÔN MẠCH SỐ Chương 4 Bìa Karnaugh 1 Tổng quanChương này sẽ học về:- Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước.- Phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước.- Phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước.- Các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic giúp cho mạch thiết kế được tối ưu về diện tích, chi phí và tốc độ. 2 Nội dung1. Mạch logic số2. Thiết kế một mạch số3. Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh)4. Cổng XOR/XNOR 3 1. Mạch logic số (logic circuit)• Dùng định lý Boolean để đơn giản hàm sau: Tên Dạng AND Dạng OR Định luật thống nhất 1A = A 0+A=A Định luật không OA = O 1+ A = 1 Định luật Idempotent AA = A A+A=A Định luật nghịch đảo AA 0 A A 1 Định luật giao hoán AB = BA A+B=B+A Định luật kết hợp (AB)C = A(BC) (A+B)+C = A + (B+C) Định luật phân bố A + BC = (A + B)(A + C) A(B+C) = AB + AC Định luật hấp thụ A(A + B) = A A + AB = A Định luật De Morgan AB A B A B A.B 4 Tích chuẩn và Tổng chuẩn• Tích chuẩn (minterm): mi là các số hạng tích (AND) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 1) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 0)• Tổng chuẩn (Maxterm): Mi là các số hạng tổng (OR) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 0) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 1) 5 Dạng chính tắc (Canonical Form)• Dạng chính tắc 1: là dạng tổng của các tích chuẩn_1 (minterm_1) (tích chuẩn_1 là tích chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 1). 6Dạng chính tắc (Canonical Form) (tt)• Dạng chính tắc 2: là dạng tích của các tổng chuẩn_0 (Maxterm_0) (tổng chuẩn_0 là tổng chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 0). F ( x, y, z ) ( x y z )( x y z )( x y z )( x y z )( x y z ) M 0M 2M 5M 6M 7 A B C F 0 0 0 X 0 0 1 0 0 1 0 1• Trường hợp tùy định (don’t care) 0 1 1 1 1 0 0 0Hàm Boolean theo dạng chính tắc: 1 0 1 1F (A, B, C) = (2, 3, 5) + d(0, 7) (chính tắc 1) 1 1 0 0 1 1 1 X = (1, 4, 6) . D(0, 7) (chính tắc 2) 7 Ví dụ• Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào ở dạng chính tắc? a. XYZ + X’Y’ b. X’YZ + XY’Z + XYZ’ c. X + YZ d. X+Y+Z e. (X+Y)(Y+Z)• Trả lời: – b và d 8Dạng chính tắc (Canonical Forms) (tt) Tổng các tích chuẩn Tích các tổng chuẩn Sum of Minterms Product of Maxterms Chỉ quan tâm hàng có Chỉ quan tâm hàng có giá trị 1 giá trị 0 X = 0: viết X’ X = 0: viết X X = 1: viết X X = 1: viết X’ 9 Dạng chuẩn (Standard Form)• Dạng chính tắc có thể được đơn giản hoá để thành dạng chuẩn tương đương – Ở dạng đơn giản hoá này, có thể có ít nhóm AND/OR và/hoặc các nhóm này có ít biến hơn• Dạng tổng các tích - SoP (Sum-of-Product) – Ví dụ:• Dạng tích các tổng - PoS (Product-of-Sum) – Ví dụ : Có thể chuyển SoP về dạng chính tắc bằng cách AND thêm (x+x’) và PoS về dạng chính tắc bằng cách OR thêm xx’ 10 Ví dụ• Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào ở dạng chuẩn? a. XYZ + X’Y’ b. X’YZ + XY’Z + XYZ’ c. X + YZ d. X+Y+Z e. (X+Y)(Y+Z)• Trả lời: – Tất cả Chuẩn 112. Thiết kế một mạch logic 12 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh (ThS. Nguyễn Thanh Sang)NHẬP MÔN MẠCH SỐ Chương 4 Bìa Karnaugh 1 Tổng quanChương này sẽ học về:- Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước.- Phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước.- Phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước.- Các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic giúp cho mạch thiết kế được tối ưu về diện tích, chi phí và tốc độ. 2 Nội dung1. Mạch logic số2. Thiết kế một mạch số3. Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh)4. Cổng XOR/XNOR 3 1. Mạch logic số (logic circuit)• Dùng định lý Boolean để đơn giản hàm sau: Tên Dạng AND Dạng OR Định luật thống nhất 1A = A 0+A=A Định luật không OA = O 1+ A = 1 Định luật Idempotent AA = A A+A=A Định luật nghịch đảo AA 0 A A 1 Định luật giao hoán AB = BA A+B=B+A Định luật kết hợp (AB)C = A(BC) (A+B)+C = A + (B+C) Định luật phân bố A + BC = (A + B)(A + C) A(B+C) = AB + AC Định luật hấp thụ A(A + B) = A A + AB = A Định luật De Morgan AB A B A B A.B 4 Tích chuẩn và Tổng chuẩn• Tích chuẩn (minterm): mi là các số hạng tích (AND) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 1) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 0)• Tổng chuẩn (Maxterm): Mi là các số hạng tổng (OR) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 0) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 1) 5 Dạng chính tắc (Canonical Form)• Dạng chính tắc 1: là dạng tổng của các tích chuẩn_1 (minterm_1) (tích chuẩn_1 là tích chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 1). 6Dạng chính tắc (Canonical Form) (tt)• Dạng chính tắc 2: là dạng tích của các tổng chuẩn_0 (Maxterm_0) (tổng chuẩn_0 là tổng chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 0). F ( x, y, z ) ( x y z )( x y z )( x y z )( x y z )( x y z ) M 0M 2M 5M 6M 7 A B C F 0 0 0 X 0 0 1 0 0 1 0 1• Trường hợp tùy định (don’t care) 0 1 1 1 1 0 0 0Hàm Boolean theo dạng chính tắc: 1 0 1 1F (A, B, C) = (2, 3, 5) + d(0, 7) (chính tắc 1) 1 1 0 0 1 1 1 X = (1, 4, 6) . D(0, 7) (chính tắc 2) 7 Ví dụ• Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào ở dạng chính tắc? a. XYZ + X’Y’ b. X’YZ + XY’Z + XYZ’ c. X + YZ d. X+Y+Z e. (X+Y)(Y+Z)• Trả lời: – b và d 8Dạng chính tắc (Canonical Forms) (tt) Tổng các tích chuẩn Tích các tổng chuẩn Sum of Minterms Product of Maxterms Chỉ quan tâm hàng có Chỉ quan tâm hàng có giá trị 1 giá trị 0 X = 0: viết X’ X = 0: viết X X = 1: viết X X = 1: viết X’ 9 Dạng chuẩn (Standard Form)• Dạng chính tắc có thể được đơn giản hoá để thành dạng chuẩn tương đương – Ở dạng đơn giản hoá này, có thể có ít nhóm AND/OR và/hoặc các nhóm này có ít biến hơn• Dạng tổng các tích - SoP (Sum-of-Product) – Ví dụ:• Dạng tích các tổng - PoS (Product-of-Sum) – Ví dụ : Có thể chuyển SoP về dạng chính tắc bằng cách AND thêm (x+x’) và PoS về dạng chính tắc bằng cách OR thêm xx’ 10 Ví dụ• Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào ở dạng chuẩn? a. XYZ + X’Y’ b. X’YZ + XY’Z + XYZ’ c. X + YZ d. X+Y+Z e. (X+Y)(Y+Z)• Trả lời: – Tất cả Chuẩn 112. Thiết kế một mạch logic 12 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn mạch số Nhập môn mạch số Bìa Karnaugh Mạch logic số Thiết kế mạch số Bản đồ KarnaughGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 0 - ĐH Công Nghiệp
7 trang 56 0 0 -
Ứng dụng thiết kế FPGA: Phần 2
95 trang 55 0 0 -
Giáo trình Mạch logic số (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
67 trang 34 0 0 -
Giáo trình Mạch logic số (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
68 trang 31 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 4 - TS. Vũ Đức Lung (tt)
48 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính (238tr)
238 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 4 - Vũ Đức Lung
44 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - Trần Sơn Hải
22 trang 24 0 0 -
Đồ án: Thiết kế mạch báo chuông trường Đại Học Vinh
22 trang 22 0 0 -
Giáo trình Thiết kế mạch logic số - Chương 1: Các khái niệm chung
26 trang 20 0 0