Danh mục

Bài giảng Nhập môn quản trị học: Chương 6 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn quản trị học: Chương 6 Kiểm tra cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, nguyên tắc của kiểm tra; Quy trình kiểm tra; Các loại hình kiểm tra; Các công cụ chủ yếu để kiểm tra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn quản trị học: Chương 6 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền BÀI GIẢNG NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG VI KIỂM TRA NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA II. QUY TRÌNH KIỂM TRA III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA IV. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA 1. Khái niệm Kết quả Tiêu thực tế chuẩn (Nguy cơ) Sai lệch Nguyên nhân sai lệch Điều chỉnh Mục tiêu I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA 2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra (1) Cơ chế kiểm tra phải được căn cứ trên kế hoạch hành động và căn cứ theo cấp bậc đối tượng kiểm tra. (2) Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo yêu cầu của các nhà quản trị (3) Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những khâu trọng yếu: là những khâu quyết định sự tồn tại của tổ chức. I. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM TRA 2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra (4) Kiểm tra phải khách quan (5) Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của doanh nghiệp (6) Tiết kiệm và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế. (7) Việc kiểm tra phải đưa đến hành động. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA • Xác định những tiêu chuẩn 1 • Đo lường thành quả 2 • Điều chỉnh các sai lệch 3 II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA • Xác định những tiêu chuẩn 1 - Là những căn cứ mà dựa vào đó các nhà quản trị tiến hành đánh giá và kiểm tra đối tượng bị quản trị. - Mục tiêu, chỉ tiêu, tỷ lệ (định tính hoặc định lượng) II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA • Xác định những tiêu chuẩn 1 -Yêu cầu: + Tránh đưa ra những tiêu chuẩn không đúng hoặc không quan trọng + Mang tính chất hiện thực + Tránh đưa ra những tiêu chuẩn mâu thuẫn nhau. + Có giải thích về sự hợp lý của các tiêu cuẩn đề ra + Dễ dàng cho việc đo lường II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 2 • Đo lường thành quả - Căn cứ vào những tiêu chuẩn đã đề ra ở bước 1, tiến hành đo lường nhằm phát hiện sự sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch so với các mục tiêu. - Hiệu quả đo lường còn phụ thuộc vào phương pháp đo lường và công cụ đo lường. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA • Điều chỉnh các sai lệch 3 - Nếu kết quả thực tế có sai lệch với các mục tiêu thì cần phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến sự sai lệch đó và đề ra các biện pháp nhằm khắc phục sự sai lệch đó. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Kiểm tra là một hệ thống phản hồi hết sức quan trọng đối với công tác quản trị: Giúp các nhà quản trị biết rõ được hiện trạng của doanh nghiệp, những vấn đề mà nó đang gặp phải  chủ động thực hiện các biện pháp điều chỉnh kịp thời. II. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Phân tích So sánh nguyên với các nhân sai tiêu lệch Phát hiện chuẩn sai lệch Đưa ra Đo chương lường trình điều chỉnh Kết quả mong muốn Thực hiện Kết quả sự điều thực tế chỉnh III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA Lập kế Thực hiện Kết quả đạt hoạch kế hoạch được • Kiểm tra • Kiểm tra lường • Kiểm tra sau khi trước trong khi thực hiện thực hiện III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 1. Kiểm tra lường trước (Kiểm tra dự phòng) - Mục đích: tránh sai lầm ngay từ đầu. - Được thực hiện khi hoạt động chưa xảy ra: tiên liệu những vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước. - Kế hoạch còn phù hợp hay không  điều chỉnh nếu không còn phù hợp. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 1. Kiểm tra lường trước Thông tin Thông tin Dự báo về thay mới nhất về mới nhất về đổi của môi môi trường môi trường trường bên ngoài bên trong Kế hoạch Điều chỉnh III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 2. Kiểm tra trong khi thực hiện (Kiểm tra đồng thời) - Theo dõi trực tiếp những diễn biến trong quá trình thực hiện kế hoạch  kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, trở ngại  Đảm bảo thực hiện mục tiêu. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 3. Kiểm tra sau khi thực hiện (Kiểm tra phản hồi) - Đo lường kết quả thực tế và đối chiếu với kế hoạch ban đầu. - Mục đích: đánh giá lại toàn bộ quá trình thực hiện kế hoạch, rút ra những bài học kinh nghiệm về thành công hay thất bại thông qua việc tìm hiểu các nguyên nhân.  Chỉ có tác dụng cho những lần tiếp theo sau, còn bản thân kế hoạch đó thì đã qua rồi. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA Tình huống Tại kho bạc A, hàng ngày có khối lượng chứng từ thu và chi ngân sách khá lớn, có khi đến vài nghìn chứng từ trong ngày. Với số lượng chứng từ lớn như vậy thì việc sai sót là khó tránh khỏi. Tại kho bạc đó áp dụng loại hình kiểm tra phản hồi, kiểm tra trực tiếp trên chứng từ so với chế độ và cách hạch toán kế toán. Việc kiểm tra này có ưu điểm là khá chính xác nhưng mất rất nhiều thời gian và không mang tính trọng yếu. Cho nên Khi phát hiện sai sót thì khắc phục khá khó khăn. Cần phải làm như thế nào để khắc phục nhược điểm trong kiểm tra để hiệu quả công việc được nâng lên? IV. CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA Công cụ kiểm tra 1. Kiểm tra 2. Kiểm tra tài chính hành vi a. Ngân sách b. Phân tích tài chính c. Phân tích trường hợp hòa vốn d. Kiểm toán IV ...

Tài liệu được xem nhiều: