Bài giảng Nhập môn Tin học 1: Giới thiệu môn học - Từ Thị Xuân Hiền
Số trang: 27
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng này giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển của máy tính, giới thiệu về các chuyên ngành trong ngành máy tính và công nghệ thông tin, các kỹ năng sinh viên cần phải đạt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học 1: Giới thiệu môn học - Từ Thị Xuân Hiền Nhập môn tin học 1 GV: Từ thị Xuân Hiền Giới thiệu môn học Sơ lược về lịch sử phát triển của máy tính Giới thiệu về các chuyên ngành trong ngành máy tính và CNTT Các kỹ năng sinh viên cần phải đạt Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ máy tính thứ nhất (1945 – 1956).ENIAC Được biết đến như một máy tính điện tử đầu tiên dành cho mục đích chung. ENIAC được sử dụng đầu tiên trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2 Lịch sử phát triển của máy tính Đây là một máy tính khổng lồ với kích thước: Dài 20 mét, cao 2,8 mét và rộng vài mét. ENIAC bao gồm: 18.000 đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, Cân nặng 30 tấn, Tiêu thụ 140KW giờ. Có 20 thanh ghi 10 bit (tính toán trên số thập phân). Có khả năng thực hiện 5.000 phép toán cộng trong một giây Lịch sử phát triển của máy tính SAGE (năm 1954) Hệ thống phòng thủ tính toán khổng lồ SAGE được thiết kế để hỗ trợ Lực lượng không quân theo dõi dữ liệu rađa theo thời gian thực. Lịch sử phát triển của máy tính NEAC 2203 (năm 1960) Được chế tạo bởi hãng điện Nippon (NEC) và là một trong những chiếc máy tính bán dẫn sớm nhất ở Nhật Bản. Chúng được ứng dụng trong các lĩnh vực kinh doanh, khoa học và ứng dụng kỹ thuật. Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ thứ hai (1958-1964) Công ty Bell đã phát minh ra transistor vào năm 1947 và do đó thế hệ thứ hai của máy tính được đặc trưng bằng sự thay thế các đèn điện tử bằng các transistor lưỡng cực. Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn năng lượng ít hơn. Ngôn ngữ cấp cao xuất hiện (như FORTRAN năm 1956, COBOL năm 1959, ALGOL năm 1960) và hệ điều hành kiểu tuần tự (Batch Processing) được dùng Lịch sử phát triển của máy tính IBM System/360 (năm 1964) IBM System/360 là máy tính đầu tiên kiểm soát toàn bộ phạm vi ứng dụng từ nhỏ tới lớn, từ thương mại tới khoa học Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ thứ ba (1965-1971) Thế hệ thứ ba được đánh dấu bằng sự xuất hiện của các mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit. Các mạch tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) có thể chứa vài chục linh kiện. Mạch tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện trên mạch tích hợp. Lịch sử phát triển của máy tính Interface Message Processor (năm 1969) IBP đặc trưng cho thế hệ gateway đầu tiên và ngày nay được biết đến là các bộ định tuyến (router). Như vậy, IMP thực hiện những tác vụ quan trọng trong việc phát triển mạng chuyển mạch gói đầu tiên trên thế giới (ARPANET) Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ thứ tư (1972-ngày nay) Thế hệ thứ tư được đánh dấu bằng các IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) có thể chứa hàng ngàn linh kiện. Các IC mật độ tích hợp rất cao (VLSI: Very Large Scale Integration) có thể chứa hơn 10 ngàn linh kiện trên mạch. Hiện nay, các chip VLSI chứa hàng triệu linh kiện. Lịch sử phát triển của máy tính Apple I (năm 1976) Apple I được hình thành bởi Steve Wozniak ông đã cung cấp chúng cho câu lạc bộ máy tính Homebrew ở Thung lũng Silicon và cùng với người bạn Steve Jobs Lịch sử phát triển của máy tính Máy tính cá nhân của IBM (năm 1981) Với những đặc trưng bàn phím độc lập, máy in và màn hình, sản phẩm có thể được đóng gói hoàn toàn và cung cấp cho người tiêu dùng và doanh nghiệp Lịch sử phát triển của máy tính Máy tính di động Osborne 1 (năm 1981) Osborne là chiếc máy tính di động đầu tiên được thương mại hóa, nặng 10,8kg và có giá dưới 2000 USD Lịch sử phát triển của máy tính Hewlett-Packard 150 (năm1983) Sản phẩm đại diện cho bước đi đầu tiên trong việc mở rộng công nghệ hiện nay. HP 150 là chiếc máy tính đầu tiên được thương mại hóa với công nghệ màn hình cảm ứng. Lịch sử phát triển của máy tính iPad (năm 2010) Chiếc máy tính dạng bảng gây xôn xao giới công nghệ vừa được Apple giới thiệu vào cuối tháng trước. Sản phẩm dày chưa đầy 1inch, nặng 0,68kg và được trang bị màn hình cảm ứng 9,7inch Giới thiệu các chuyên ngành Kỹ thuật máy tính (CE) Khoa học máy tính (CS) Hệ thống thông tin (IS) Công nghệ thông tin (IT) Công nghệ phần mềm (SE) Kỹ thuật máy tính - Computer engineering Bao gồm kiến thức của khoa học và công nghệ thiết kế, xây dựng, thực hiện và bảo trì phần mềm và các thành phần phần cứng của hệ thống máy tính hiện đại và thiết bị máy tính kiểm soát. Kỹ thuật là một sự kết hợp của cả khoa học máy tính (CS) và kỹ thuật điện (EE). Kỹ thuật máy tính - Computer engineering Những lĩnh vực trong ngành CE An ninh mạng Mạng Thiết kế tự động hóa Máy trí thông minh Phần mềm máy tính Y sinh Những hệ thống nhúng Khoa học máy tính - Computer Science Khoa học Máy tính là nghiên cứu bản chất của tính toán để xác định vấn đề trên máy tính So sánh các thuật toán khác nhau để xác định một giải pháp chính xác và hiệu quả cho một vấn đề cụ thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học 1: Giới thiệu môn học - Từ Thị Xuân Hiền Nhập môn tin học 1 GV: Từ thị Xuân Hiền Giới thiệu môn học Sơ lược về lịch sử phát triển của máy tính Giới thiệu về các chuyên ngành trong ngành máy tính và CNTT Các kỹ năng sinh viên cần phải đạt Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ máy tính thứ nhất (1945 – 1956).ENIAC Được biết đến như một máy tính điện tử đầu tiên dành cho mục đích chung. ENIAC được sử dụng đầu tiên trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2 Lịch sử phát triển của máy tính Đây là một máy tính khổng lồ với kích thước: Dài 20 mét, cao 2,8 mét và rộng vài mét. ENIAC bao gồm: 18.000 đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, Cân nặng 30 tấn, Tiêu thụ 140KW giờ. Có 20 thanh ghi 10 bit (tính toán trên số thập phân). Có khả năng thực hiện 5.000 phép toán cộng trong một giây Lịch sử phát triển của máy tính SAGE (năm 1954) Hệ thống phòng thủ tính toán khổng lồ SAGE được thiết kế để hỗ trợ Lực lượng không quân theo dõi dữ liệu rađa theo thời gian thực. Lịch sử phát triển của máy tính NEAC 2203 (năm 1960) Được chế tạo bởi hãng điện Nippon (NEC) và là một trong những chiếc máy tính bán dẫn sớm nhất ở Nhật Bản. Chúng được ứng dụng trong các lĩnh vực kinh doanh, khoa học và ứng dụng kỹ thuật. Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ thứ hai (1958-1964) Công ty Bell đã phát minh ra transistor vào năm 1947 và do đó thế hệ thứ hai của máy tính được đặc trưng bằng sự thay thế các đèn điện tử bằng các transistor lưỡng cực. Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn năng lượng ít hơn. Ngôn ngữ cấp cao xuất hiện (như FORTRAN năm 1956, COBOL năm 1959, ALGOL năm 1960) và hệ điều hành kiểu tuần tự (Batch Processing) được dùng Lịch sử phát triển của máy tính IBM System/360 (năm 1964) IBM System/360 là máy tính đầu tiên kiểm soát toàn bộ phạm vi ứng dụng từ nhỏ tới lớn, từ thương mại tới khoa học Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ thứ ba (1965-1971) Thế hệ thứ ba được đánh dấu bằng sự xuất hiện của các mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit. Các mạch tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) có thể chứa vài chục linh kiện. Mạch tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện trên mạch tích hợp. Lịch sử phát triển của máy tính Interface Message Processor (năm 1969) IBP đặc trưng cho thế hệ gateway đầu tiên và ngày nay được biết đến là các bộ định tuyến (router). Như vậy, IMP thực hiện những tác vụ quan trọng trong việc phát triển mạng chuyển mạch gói đầu tiên trên thế giới (ARPANET) Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ thứ tư (1972-ngày nay) Thế hệ thứ tư được đánh dấu bằng các IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) có thể chứa hàng ngàn linh kiện. Các IC mật độ tích hợp rất cao (VLSI: Very Large Scale Integration) có thể chứa hơn 10 ngàn linh kiện trên mạch. Hiện nay, các chip VLSI chứa hàng triệu linh kiện. Lịch sử phát triển của máy tính Apple I (năm 1976) Apple I được hình thành bởi Steve Wozniak ông đã cung cấp chúng cho câu lạc bộ máy tính Homebrew ở Thung lũng Silicon và cùng với người bạn Steve Jobs Lịch sử phát triển của máy tính Máy tính cá nhân của IBM (năm 1981) Với những đặc trưng bàn phím độc lập, máy in và màn hình, sản phẩm có thể được đóng gói hoàn toàn và cung cấp cho người tiêu dùng và doanh nghiệp Lịch sử phát triển của máy tính Máy tính di động Osborne 1 (năm 1981) Osborne là chiếc máy tính di động đầu tiên được thương mại hóa, nặng 10,8kg và có giá dưới 2000 USD Lịch sử phát triển của máy tính Hewlett-Packard 150 (năm1983) Sản phẩm đại diện cho bước đi đầu tiên trong việc mở rộng công nghệ hiện nay. HP 150 là chiếc máy tính đầu tiên được thương mại hóa với công nghệ màn hình cảm ứng. Lịch sử phát triển của máy tính iPad (năm 2010) Chiếc máy tính dạng bảng gây xôn xao giới công nghệ vừa được Apple giới thiệu vào cuối tháng trước. Sản phẩm dày chưa đầy 1inch, nặng 0,68kg và được trang bị màn hình cảm ứng 9,7inch Giới thiệu các chuyên ngành Kỹ thuật máy tính (CE) Khoa học máy tính (CS) Hệ thống thông tin (IS) Công nghệ thông tin (IT) Công nghệ phần mềm (SE) Kỹ thuật máy tính - Computer engineering Bao gồm kiến thức của khoa học và công nghệ thiết kế, xây dựng, thực hiện và bảo trì phần mềm và các thành phần phần cứng của hệ thống máy tính hiện đại và thiết bị máy tính kiểm soát. Kỹ thuật là một sự kết hợp của cả khoa học máy tính (CS) và kỹ thuật điện (EE). Kỹ thuật máy tính - Computer engineering Những lĩnh vực trong ngành CE An ninh mạng Mạng Thiết kế tự động hóa Máy trí thông minh Phần mềm máy tính Y sinh Những hệ thống nhúng Khoa học máy tính - Computer Science Khoa học Máy tính là nghiên cứu bản chất của tính toán để xác định vấn đề trên máy tính So sánh các thuật toán khác nhau để xác định một giải pháp chính xác và hiệu quả cho một vấn đề cụ thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn Tin học Bài giảng Nhập môn Tin học 1 Lịch sử phát triển của máy tính Kỹ thuật máy tính Khoa học máy tính Hệ thống thông tinTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 476 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 331 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 324 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 256 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 219 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 209 2 0