Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tập bài giảng Nhi khoa 3 cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về: bệnh lý tim mạch và khớp ở trẻ em; đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em; thấp tim; bệnh tim bẩm sinh; suy tim ở trẻ em; viêm khớp dạng thấp thiếu niên; bệnh kawasaki;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) Bài giảng nhi khoa III 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y Bài Giảng NHI KHOA III Đơn vị biên soạn: Khoa Y Bài giảng nhi khoa III 2017 MỤC LỤC Chƣơng 5: Bệnh lý tim mạch và khớp ở trẻ em.........................................................1 30. ĐĂC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM .....................................................1 31. THẤP TIM.....................................................................................................9 32. BỆNH TIM BẨM SINH ..............................................................................37 33. SUY TIM Ở TRẺ EM .................................................................................69 34. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN .............................................104 35. BỆNH KAWASAKI .................................................................................128 Chƣơng 6 : Bệnh lý huyết học ...............................................................................143 36. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÁU Ở TRẺ EM ............................................................143 37. XẾP LOẠI CÁC BỆNH THlẾU MÁU Ở TRẺ EM .................................151 38. THIẾU MÁU DO DINH DƢỠNG ...........................................................154 39. THIẾU MÁU HUYẾT TÁN .....................................................................169 40. HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT ..................................................................181 41. BỆNH TlỂU CẦU .....................................................................................191 42. BỆNH HEMOPHILIA ..............................................................................203 43. BẠCH HUYẾT CẤP ..................................................................................213 Bài giảng nhi khoa III 2017 Chƣơng 5: Bệnh lý tim mạch và khớp ở trẻ em ĐĂC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Vẽ và trình bày đƣợc hệ tuần hoàn bào thai. 2. Vẽ và trình bày đƣợc hệ tuần hoàn sơ sinh. 3. Nêu đƣợc đặc điểm cơ thể học của tim trẻ em. 4. Nêu đƣợc đặc điểm sinh lý học của tim và các mạch máu lớn ở trẻ em. 5. Nêu đƣợc các chỉ số huyết động học cơ bản ở trẻ em. NỘI DUNG 1. TUẦN HOÀN BÀO THAI Khi còn ở trong bụng mẹ, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa chƣa làm việc, thai nhi chƣa hít thở khí trời và chƣa ăn chƣa bú trực tiếp, cho nên phải đƣợc nuôi sống bằng oxy và các chất dinh dƣỡng chứa trong máu của mẹ qua hệ tuần hoàn bào thai. Thán khí và các chất cặn bã trong máu thai nhi thải vào máu mẹ qua lá nhau nhờ hai động mạch rốn. Máu đã đƣợc oxy hóa từ mẹ đến thai nhi bằng tĩnh mạch rốn, với lƣu lƣợng trung bình 175 ml/kg, với áp lực khoảng 12 mmHg và PO2 khoảng 35 mm Hg. Khoảng 50% lƣợng máu này đi thẳng vô tĩnh mạch chủ dƣới bằng ống tĩnh mạch, phần còn lại đi qua gan trƣớc khi đến tâm nhĩ phải. Từ nhĩ phải, phần lớn lƣợng máu này đi qua lỗ bầu dục ở vách liên nhĩ, đến nhĩ trái, xuống thất trái, rồi động mạch chủ đoạn lên, sau đó vô các động mạch vành, động mạch não và hai chi trên. Nhƣ vậy các cơ quan này nhận máu có chứa lƣợng oxygen cao hơn ở máu đến các cơquan ở phần dƣới của cơ thể thai nhi. Lƣợng máu từ tĩnh mạch chủ trên, là máu chƣa đƣợc oxy hóa có PO2 khoảng 19 - 22 mmHg, về nhĩ phải qua van 3 lá, xuống thất phải, lên động mạch phổi gốc. 1 Bài giảng nhi khoa III 2017 Chỉ có khoảng 10% máu từ động mạch phổi gốc đi lên phổi và 90% không qua phổi mà đi tắt qua ống động mạch, đến động mạch chủ đoạn xuống, đi nuôi các cơ quan ở phần dƣới của cơ thể. Sở dĩ có hiện tƣợng này vì ở bào thai, phổi chƣa hoạt động, các phế nang còn xẹp, sức cản của hệ động mạch phổi cao hơn sức cản ngoại biên của hệ động mạch chủ khoảng 50% và thất phải ƣu thế hơn thất trái. Xem hình vẽ hệ tuần hoàn bào thai và sơ đồ hệ tuần hoàn bào thai. 2. TUẦN HOÀN SƠ SINH Sau khi sinh, trẻ phải thích hợp với cuộc sống ngoài bụng mẹ, sự trao đổi khí không còn ở lá nhau, mà xảy ra ở phổi, tuần hoàn bào thai ngƣng hoạt động, tiểu tuần hoàn bắt đầu. Sau những động tác thở để thông khí đầu tiên, lƣợng máu lên phổi tăng lên rõ rệt do tác dụng của oxygen làm dãn hệ thống mạch máu phổi. Máu tĩnh mạch phổi trở về nhĩ trái, xuống thất trái, làm cung lƣợng thất trái tăng. Ở trẻ sơ sinh bình thƣờng, sự đóng ống động mạch và giảm sức cản động mạch phổi làm giảm áp lực của động mạch phổi và thất phải, hiên tƣợng này xảy ra sau khi sanh trong vòng một vài ngày hoặc một vài tuần. ống động mạch, lỗ bầu dục, ống tĩnh mạch đóng dần dần! ở trẻ sơ sinh bình thƣờng, ống động mạch đóng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) Bài giảng nhi khoa III 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y Bài Giảng NHI KHOA III Đơn vị biên soạn: Khoa Y Bài giảng nhi khoa III 2017 MỤC LỤC Chƣơng 5: Bệnh lý tim mạch và khớp ở trẻ em.........................................................1 30. ĐĂC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM .....................................................1 31. THẤP TIM.....................................................................................................9 32. BỆNH TIM BẨM SINH ..............................................................................37 33. SUY TIM Ở TRẺ EM .................................................................................69 34. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN .............................................104 35. BỆNH KAWASAKI .................................................................................128 Chƣơng 6 : Bệnh lý huyết học ...............................................................................143 36. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÁU Ở TRẺ EM ............................................................143 37. XẾP LOẠI CÁC BỆNH THlẾU MÁU Ở TRẺ EM .................................151 38. THIẾU MÁU DO DINH DƢỠNG ...........................................................154 39. THIẾU MÁU HUYẾT TÁN .....................................................................169 40. HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT ..................................................................181 41. BỆNH TlỂU CẦU .....................................................................................191 42. BỆNH HEMOPHILIA ..............................................................................203 43. BẠCH HUYẾT CẤP ..................................................................................213 Bài giảng nhi khoa III 2017 Chƣơng 5: Bệnh lý tim mạch và khớp ở trẻ em ĐĂC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Vẽ và trình bày đƣợc hệ tuần hoàn bào thai. 2. Vẽ và trình bày đƣợc hệ tuần hoàn sơ sinh. 3. Nêu đƣợc đặc điểm cơ thể học của tim trẻ em. 4. Nêu đƣợc đặc điểm sinh lý học của tim và các mạch máu lớn ở trẻ em. 5. Nêu đƣợc các chỉ số huyết động học cơ bản ở trẻ em. NỘI DUNG 1. TUẦN HOÀN BÀO THAI Khi còn ở trong bụng mẹ, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa chƣa làm việc, thai nhi chƣa hít thở khí trời và chƣa ăn chƣa bú trực tiếp, cho nên phải đƣợc nuôi sống bằng oxy và các chất dinh dƣỡng chứa trong máu của mẹ qua hệ tuần hoàn bào thai. Thán khí và các chất cặn bã trong máu thai nhi thải vào máu mẹ qua lá nhau nhờ hai động mạch rốn. Máu đã đƣợc oxy hóa từ mẹ đến thai nhi bằng tĩnh mạch rốn, với lƣu lƣợng trung bình 175 ml/kg, với áp lực khoảng 12 mmHg và PO2 khoảng 35 mm Hg. Khoảng 50% lƣợng máu này đi thẳng vô tĩnh mạch chủ dƣới bằng ống tĩnh mạch, phần còn lại đi qua gan trƣớc khi đến tâm nhĩ phải. Từ nhĩ phải, phần lớn lƣợng máu này đi qua lỗ bầu dục ở vách liên nhĩ, đến nhĩ trái, xuống thất trái, rồi động mạch chủ đoạn lên, sau đó vô các động mạch vành, động mạch não và hai chi trên. Nhƣ vậy các cơ quan này nhận máu có chứa lƣợng oxygen cao hơn ở máu đến các cơquan ở phần dƣới của cơ thể thai nhi. Lƣợng máu từ tĩnh mạch chủ trên, là máu chƣa đƣợc oxy hóa có PO2 khoảng 19 - 22 mmHg, về nhĩ phải qua van 3 lá, xuống thất phải, lên động mạch phổi gốc. 1 Bài giảng nhi khoa III 2017 Chỉ có khoảng 10% máu từ động mạch phổi gốc đi lên phổi và 90% không qua phổi mà đi tắt qua ống động mạch, đến động mạch chủ đoạn xuống, đi nuôi các cơ quan ở phần dƣới của cơ thể. Sở dĩ có hiện tƣợng này vì ở bào thai, phổi chƣa hoạt động, các phế nang còn xẹp, sức cản của hệ động mạch phổi cao hơn sức cản ngoại biên của hệ động mạch chủ khoảng 50% và thất phải ƣu thế hơn thất trái. Xem hình vẽ hệ tuần hoàn bào thai và sơ đồ hệ tuần hoàn bào thai. 2. TUẦN HOÀN SƠ SINH Sau khi sinh, trẻ phải thích hợp với cuộc sống ngoài bụng mẹ, sự trao đổi khí không còn ở lá nhau, mà xảy ra ở phổi, tuần hoàn bào thai ngƣng hoạt động, tiểu tuần hoàn bắt đầu. Sau những động tác thở để thông khí đầu tiên, lƣợng máu lên phổi tăng lên rõ rệt do tác dụng của oxygen làm dãn hệ thống mạch máu phổi. Máu tĩnh mạch phổi trở về nhĩ trái, xuống thất trái, làm cung lƣợng thất trái tăng. Ở trẻ sơ sinh bình thƣờng, sự đóng ống động mạch và giảm sức cản động mạch phổi làm giảm áp lực của động mạch phổi và thất phải, hiên tƣợng này xảy ra sau khi sanh trong vòng một vài ngày hoặc một vài tuần. ống động mạch, lỗ bầu dục, ống tĩnh mạch đóng dần dần! ở trẻ sơ sinh bình thƣờng, ống động mạch đóng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhi khoa Bài giảng Nhi khoa 3 Bệnh học nhi khoa Bệnh lý tim mạch ở trẻ em Bệnh lý khớp ở trẻ em Hệ tuần hoàn trẻ em Suy tim ở trẻ em Viêm khớp dạng thấp thiếu niênGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 125 0 0
-
TÀI LIỆU THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI
0 trang 58 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 (Chương trình đại học)
256 trang 44 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 33 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hs-Troponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
16 trang 32 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
105 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 2 (Chương trình đại học)
272 trang 27 0 0 -
Tuyển tập bài giảng nhi khoa (Tập 1): Phần 1
269 trang 26 0 0 -
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 1) - nxb y học
187 trang 26 0 0