Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Nhi khoa 3 tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về: bệnh lý huyết học; đặc điểm về máu ở trẻ em; xếp loại các bệnh thiếu máu ở trẻ em; thiếu máu do dinh dưỡng; thiếu máu huyết tán; hội chứng xuất huyết; bệnh tiểu cầu; bệnh hemophilia; bạch huyết cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
Bài giảng nhi khoa III 2017
Chƣơng 6 : Bệnh lý huyết học
ĐẶC ĐIỂM VỀ MÁU Ở TRẺ EM
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Biết tình hình dịch tễ học về bệnh máu lại Việt Nam.
2. Trình bày đƣợc nguồn gốc, thời gian hoạt động của cơ quan tạo máu.
3. Biết lý do làm trẻ dễ bị thiếu máu và dễ phục hồi so với ngƣời lớn.
4. Vẽ đƣợc đƣờng biểu diễn tỉ lệ % của BCĐNTT và tân cầu theo tuổi.
5. Biết đƣợc sự thay đổi về số hồng cầu và Hb theo tuổi từ sơ sinh đến 10 tuổi.
6. Biết đƣơc phƣơng hƣớng phòng ngừa bệnh máu.
NỘI DUNG
1. DỊCH TỄ HỌC
Bệnh máu và cơ quan tạo máu là một bệnh thƣờng gặp ở trẻ em. Tại VỉệtNam,
theo Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em trong 10 năm (1981-1990) có 4.335 trẻ đếnkhám vì
bệnh máu chiếm 2% trên tổng số bệnh. Trong đó, 4.281 trẻ đƣợc nhập việnvới 5.270 lần
vào điều trị nội trú chiếm 6% số bệnh điều trị nội trú. Tỉ lệ tử vong là8,34% (352 / 4218),
và chiếm 3,4% trên số tử vong chung toàn bệnh viện. Tử vongdo rối loạn đông máu chiếm
đến 62,8%, tử vong do bệnh bạch cầu là 19,6%.
Nhóm tuổi mắc bệnh nhiều nhất là 0-5 tuổi, kế đến 6-10 tuổi và 11-15 tuổi.Trẻ
dƣới 1 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 55,5%, 1 - 3 tuổi chiếm 26,8%. Về giới tính, namchiếm
58,6%; 87,6% trẻ ở nông thôn và 12,5% ở thành phố.
Theo tổng kết của bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 1996, tỉ lệ bệnh máu nhập việnlà
1,38%. Trong đó tỉ lệ tử vong trên số vào viện là 1,2%. Tuổi < 1- 5: 49,84% (trẻdƣới 1
tuổi: 17,78%), 6-15 tuổi là 50,15%. Giới nam 62,51%, nữ 37,48%. Thƣờnggặp là bệnh
lý về rối loạn đông máu (68,2%), bệnh hồng cầu và huyết sắc tố
(41,71%), bệnh bạch cầu (8,96%).
Tại bệnh viện Nhi Đồng 2, trong 3 năm 1999 - 2001, có 845 trẻ nhập việnvì
bệnh máu chiếm tỉ lệ 0,67% tổng số bệnh nhập viện, trong đó, 62,72% dƣới 5tuổi và
nữ chiếm 41,77 %. Tỉ lệ tử vong do bệnh máu là 1,72%. Các bệnh thƣờnggặp là bệnh
rối loạn đông máu (69,64%), bệnh hồng cầu, huyết sắc tố (20,11%) và
144
Bài giảng nhi khoa III 2017
bệnh bạch cầu (10,24%).
2. SỰ TẠO MÁU
Sự tạo máu bắt đầu sớm vào cuối tuần thứ 2-3. Những ổ tạo máu đầu tiên phát
sinh từ những đảo máu ở túi rốn, các đảo này đƣợc biệt hóa: tế bào ngoài hình thành
liên bào của mạch máu, tế bào trong hình thành tế bào máu. Tế bào máu đầu tiên là
nguyên hồng cầu khổng lồ có chứa huyết sắc tố. Huyết tƣơng đầu tiên của máu cũng
xuất hiện cùng lúc với tế bào máu nguyên thủy.
Đến tuần thứ 5, bọc của tá tràng biến thành gan và bắt đầu có sự tạo máu ở
gan. Trong thời gian này, gan tạo đủ các loại tế bào máu, nhƣng chủ yếu là dòng
hồng cầu, rất ít bạch cầu và tiểu cầu. Chức năng tạo máu của gan mạnh nhất cho đến
tháng thứ 5 của bào thai, sau đó giảm dần và ngƣng hẳn vào ngày thứ 10 sau sinh. Từ
tháng thứ 3 của bào thai, hình thành các tế bào máu ở tủy xƣơng và lách để bổ sung
cho chức năng tạo máu của gan bắt đầu giảm. Lách sản xuất chủ yếu dòng tân cầu và
ít hồng cầu. Chức năng tạo máu của lách giảm dần từ tháng thứ 4, để ngƣng hẳn vào
ngày thứ 10 sau sanh nhƣ gan. Ngƣợc lại, tủy xƣơng vẫn tiếp tục hoạt động mạnh
sau tháng thứ 5 của bào thai và mãi mãi sau này khi trẻ ra đời. Đây là cơ quan tạo
máu quan trọng. Sau 4 tuổi, chức năng tạo máu của tủy xƣơng đƣợc giới hạn ở các
đầu xƣơng dài, xƣơng dẹp, xƣơng ngắn và thân cột sống, ở đây, tủy có màu đỏ, còn
những nơi không tham gia tạo máu tủy xƣơng màu vàng. Các hạch bạch huyết đựợc
thành lập vào tuần thứ 12 đến 14 của thai kỳ và sản xuất chủ yếu dòng tân cầu. Ngoài
ra, các cơ quan khác nhƣ thận, nang tân của niêm mạc họng cũng tạo tế bào máu.
Có thể tóm tắt chức năng tạo máu của các cơ quan nhƣ sau:
145
Bài giảng nhi khoa III 2017
Hình 1: Sự phát triển cứa các cơ quan tạo máu
Sự tạo máu ở trẻ em thƣờng không ổn định và rất dễ bị rối loạn, vì vậy, trẻ em
rất dễ bị mắc bệnh về máu, nhƣng đồng thời cũng rất dễ hồi phục so với ngƣời lớn.
Mỗi khi trẻ bị thiếu máu nặng, tủy vàng ở thân xƣơng dài trở thành đỏ để tạo máu.
Các cơ quan khác nhƣ gan, lách, hạch, thận... cũng trở lại chức năng tạo máu. Do đó,
trẻ rất dễ có phản ứng gan, lách, hạch to khi bị thiếu máu.
3. ĐẶC ĐIỂM VỀ TẾ BÀO MÁU Ở TRẺ EM
Các tế bào máu thay đổi cả về số lƣợng và chất lƣợng tùy theo tuổi.
3.1. Ở bào thai
Tùy theo tuần tuổi thai, các thành phần của máu thay đổi nhƣ sau:
146
Bài giảng nhi khoa III 2017
147
Bài giảng nhi khoa III 2017
Sau sanh, số lƣợng bạch cầu trong một mm3 có thể thay đổi từ 6000 đến
30.000, trung bình thƣờng là 18.000. Sau đó số lƣợng bạch cầu giảm dần tiến đến
con số trung bình 11.000 sau 2 ...