Thông tin tài liệu:
Các nội dung của bài giảng gồm chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiểu trên và dưới; các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiểu; điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu; phòng nhiễm khuẩn đường tiểu. Để nắm chắc kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhiễm khuẩn đường tiểu - ThS. Lương Thị PhượngNhiễm khuẩn đường tiểu Ths. Lương Thị Phượng Mục tiêu 1.Chẩn đoán được nhiễm khuẩn đường tiểu trên và dưới. 2.Kể được các vi khuẩn gây NTĐT 3. Điều trị được NKĐT 4. Phòng được NKĐTLouis Pasteur (1822-1895) Nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ emTần suất: Trước sinh : 1% bệnh thận tiết niệu Tần suất của NTĐT: 8% ở trẻ gái và 2% ở trẻ trai 3 tuổi Phân loại * Dị dạng thận Thứ phát tiết niệu Tiên phát Nhiễm trùng đường tiểuNhiễm trùng Nhiễm trùng Vi khuẩn niệuđường tiểu cao đường tiểu thấp không triệu chứng Không sốtViêm thận bể thận Viêm bàng quang BC niệu (-) Cấy VK niệu (+) 2 lầnSốt > 38độ5 Sốt < 38độ5CRP>30 mg/l CRP15000 BC < 15000 Chẩn đoán NTĐTTiêu chuẩn chẩn đoán: - VK niệu ≥ 105/ml (cấy nước tiểu giữa dòng) - BC niệu ≥ 10/vi trường (soi cặn sau ly tâm, độ phóng đại 400) * Nếu BN có dấu hiệu LS mà VKniệu (-) → vẫn chẩn đoán là NKĐT * Nếu BC niệu (+), không có dấu hiệu LS, 2 lần cấy VK niệu (+) đơn thuần → vẫn chẩn đoán là NKĐT Kate Verier John (1992): “Lower and upper urinary tract infection in children”. Oxford textbook of clinical nephrology. Oxford university press, vol 3: 1699-1716 Sinh lý bệnh của viêm thận bể thậnTổn thương thận Luồng trào- Vi khuẩn gây mủ ngược trong- Thâm nhiễm BCĐNTT- Đáp ứng viêm thận cytokines,TNF… - Loạn sản thận- Đáp ứng huyết động tại chỗ- Sửa chữa,xơ (TGF…) - Loạn sản nhú thận - Tăng áp lực - Tắc - Luồng trào ngược - Đáp ứng với VK của vật chủ Lây nhiễm BQ Luồng trào ngược - RL tiểu tiện BQ-NQ - Cơ năng - Bệnh lý - Thực thể - RL tiểu tiện - Táo bón - Đáp ứng với VK của vật chủ - Vệ sinh - Đáp ứng với VK của vật chủYếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu? Ứ đọng nước tiểu bàng quang Hẹp/ tắc đường tiểu Luồng trào ngược Chẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu cao Viêm thận bể thận Ở trẻ lớn Ở trẻ bú mẹ Trẻ sơ sinhSốt cao rét run Sốt cao rét run Sốt cao hoặc hạ nhiệt độĐau vùng thắt lưng RL tiêu hóa, Vàng da hoặc bỏ búRối loạn tiểu tiện (+) Rối loạn tiểu tiện (+) Rối loạn tiêu hóaVK niệu (+) > 105/ml VK niệu (+) > 105/ml VK niệu (+) > 105/mlBC niệu (+) -> nhiều BC niệu (+) -> nhiều BC niệu (+) -> nhiềuCRP>30 CRP > 30 CRP >30BC>15000 BC> 15000 BC tăng > 20000 hoặc hạ * Dễ nhầm lẫn: ở trẻ SS và bú mẹ - Đường tiêu hoá: nôn, ỉa lỏng... - Tăng trưởng: chậm tăng trưởng - Sốt đơn độcChỉ định xét nghiệm để chẩn đoánTổng phân tích nước tiểuTế bào niêu/ cặn niệuCông thức máuCRPSiêu âm hệ thận tiết niệuCấy nước tiểu giữa dòngBạch cầu niệu ở trẻ nhiễm trùng đường tiểu trên kính MOVi khuẩn và BC ĐN TT ở nước tiểu trẻ bị NKĐT Viêm thận bể thậnSiêu âm: giãn đài bể thận Chụp BQ ngược dòng: luồng trào ngược BQ niệu quản Viêm thận bể thậnHội chứng đoạn nối X CT: giãn đài bể thậnChỉ định chụp bàng quang ngược dòngSiêu âm: có giãn đài bể thậnTái phát nhiễm khuẩn đường tiểuViêm thận bể thận ở trẻ sơ sinh ? Tổn thương thận trong viêm thận-BTXạ hình t ...