Danh mục

Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Hạp

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt: Chương 8 - Dẫn nhiệt, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm cơ bản về dẫn nhiệt; Định luật Fourier; Phương trình vi phân dẫn nhiệt của vật rắn; Điều kiện đơn trị; Dẫn nhiệt ổn định. Mời các bạn cùng tham khảo!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Hạp TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM LOGO Chapter 8: Dẫn nhiệt (Heat conduction)8.1 Khái niệm cơ bản về dẫn nhiệt8.2 Định luật Fourier8.3 Phương trình vi phân dẫn nhiệt của vật rắn8.4 Điều kiện đơn trị8.5 Dẫn nhiệt ổn định CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM LOGO Chapter 8: Dẫn nhiệt (Heat conduction)8.1 Khái niệm cơ bản về dẫn nhiệtTrường nhiệt độ:Nhiệt độ là thông số phụ thuộc không gian và thời gian t = f(x,y,z,)Tập hợp các giá trị của t trong không gian tại 1 thời điểm nào đó gọi làtrường nhiệt độ. - Trường nhiệt độ ổn định: không phụ thuộc thời gian Một chiều: t = f(x) Hai chiều: t = f(x,y) Ba chiều: t = f(x,y,z) - Trường nhiệt độ không ổn định: phụ thuộc thời gian Một chiều: t = f(x, ) Hai chiều: t = f(x,y, ) Ba chiều: t = f(x,y,z, ) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM LOGO Chapter 8: Dẫn nhiệt (Heat conduction)8.1 Khái niệm cơ bản về dẫn nhiệtMẶT ĐẲNG NHIỆT : Tập hợp các điểm có nhiệt độ như nhau tại một thời điểm nhất định của vật ta có mặt cùng nhiệt độ gọi là mặt đẳng nhiệt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM LOGO Chapter 8: Dẫn nhiệt (Heat conduction)8.1 Khái niệm cơ bản về dẫn nhiệtGradient nhiệt độ : n Nhiệt độ trong vật chỉ thay đổi theo phương cắt Maët ñaúng nhieät các mặt đẳng nhiệt. n t+t Biến thiên nhiệt độ theo phương pháp tuyến với bề mặt đẳng nhiệt là lớn nhất. t t t - t gradt  n0 n gradt cho biết đặc trưng biến thiên nhiệt độ theo phương pháp tuyến với mặt đẳng nhiệt. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM LOGO Chapter 8: Dẫn nhiệt (Heat conduction)8.2 Định luật Fourier - Định luật Fourier sử dụng cho phương thức dẫn nhiệt - Phát biểu ĐL: Nhiệt lượng dQ truyền qua phần tử bề mặt đẳng nhiệt dF trong khoảng thời gian d tỷ lệ thuận với gradient nhiệt độ t dQ   n o  dFd n t t n   , W /m 2  dQq dFd n t q x   q: Mật độ dòng nhiệt x t Nhiệt lượng truyền từ nơi có nhiệt độ cao q y   đến nơi có nhiệt độ thấp, vector gradt y ngược chiều với vectơ q,  biểu thức t trên mang dấu trừ. q z   z CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM LOGO Chapter 8: Dẫn nhiệt (Heat conduction)8.2 Định luật Fourier : Hệ số dẫn nhiệt  CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt TS Nguyễn Văn Hạp – BM CN Nhiệt Lanh – ĐH Bách Khoa Tp.HCM LOGO Chapter 8: Dẫn nhiệt (Heat conduction)8.3 Phương trình vi phân dẫn nhiệt của vật rắnĐể tính Q, ta cần biết trường nhiệt độ  Cần xác định PTtrường nhiệt độ.Các giả thiết để lập phương trình vi phân dẫn nhiệt: + Vật đồng chất và đẳng hướng. + Thông ...

Tài liệu được xem nhiều: