Bài giảng Nhu cầu thông tin của ĐB và kỹ năng nói ở Quốc hội - Phạm Phương Thảo
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhu cầu thông tin của ĐB và kỹ năng nói ở Quốc hội do Phạm Phương Thảo biên soạn giúp cho các bạn nâng cao hiểu biết về nhu cầu thông tin của đại biểu Quốc hội cũng như cách thức để nói trước cuộc họp của Quốc hội. Bài giảng hữu ích với các bạn là đại biểu và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhu cầu thông tin của ĐB và kỹ năng nói ở Quốc hội - Phạm Phương Thảo NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐB VÀKỸNĂNGNÓIỞQUỐC HỘICompanyLOGO BàPhạmPhươngThảo TrưởngĐoànĐBQHTP.HCM KhóaXII NỘIDUNGCHÍNHNhu Nhucầu cầuthông thôngtin tincủa củađại đạibiểu biểuQuốc Quốchội hội Kỹ Kỹnăng năngnói nóicủa củađại đạibiểu biểuQuốc Quốchội hộiNHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Đại biểu Quốc hội có nhu cầu rất lớn về thông tin để có thể làm tốt nhiệm vụ của đại biểu. Đại biểu Quốc hội cần có thông tin ở tầm Quốc gia , tầm chuyên gia => như vậy đại biểu mới có cái nhìn khái quát, có tầm nhìn xa, kể cả dự báo. => Thông tin cả những vấn đề có tính so sánh với khu vực và thế giới …NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Đại biểu Quốc hội cần có thông tin chuyên sâu về những vấn đề pháp luật đề cập => để tham gia trong việc xem xét sửa đổi, bổ sung hay xây dựng mới những văn bản pháp luật, cũng như giám sát việc thực hiện pháp luật ở các lĩnh vực cụ thể. Đại biểu Quốc hội cũng cần có những thông tin sát với cuộc sống, sát với thực tiễn của đất nước, địa phương và đơn vị.NHUCẦUTHÔNGTINCỦA ĐBQH Việc thu thập thông tin của ĐBQH thường tập trung vào các nội dung => Báo cáo kinh tế - xã hội, báo cáo chuyên đề địa phương, của chính phủ, cuả các cơ quan Quốc hội. Báo cáo của các ngành, của các địa phương, cơ sở qua giám sát, khảo sát. Các bài viết, báo cáo khoa học, báo cáo thực tế qua các hội thảo tại địa phương tại các đoàn đại biểu Quốc hội, các ủy ban của Quốc hội.NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Các dự án luật, các văn bản quy phạm pháp luật … Các thông tin khoa học của Viện nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH và các tài liệu tham khảo của Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học thuộc Văn phòng Quốc hội… Các báo cáo thống kê. Các tài liệu và một số sách báo, tạp chí….NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Vấn đề đặt ra là đại biểu Quốc hội phải chủ động cập nhật thông tin, phải tích lũy kiến thức để không bị lạc hậu, không chung chung, cái gì cũng có thể biết nhưng không chắc, không sâu, không mới… Đại biểu Quốc hội phải thường xuyên đi cơ sở để nắm bắt những vấn đề đang đặt ra của cuộc sống, biết được những mô hình hay, những vấn đề cần tháo gỡ …NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH ĐạibiểuQuốchộiphảităng cườngđốithoạivớicácbên đểhiểurõnhữngvấnđềcần quantâm,nhữngvấnđề ngườidânđangbứcxúc,chứ khôngchỉnghemộtchiều. NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH QUYỀN YÊU CẦU CUNG CẤP THÔNG TIN Quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu củaĐBQH là quyền được Hiến pháp quy định:“Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan Nhànước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang trảlời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm. Ngườiphụ trách của các cơ quan, tổ chức, đơn vị này có tráchnhiệm trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêucầu trong thời hạn luật định.” (Đ.98, HP 1992).Luật giám sát của Quốc hội và Quy chế hoạt động củaĐBQH và Đoàn ĐBQH cũng quy định cụ thể vấn đề này. NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Trong thực tế quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tàiliệu của ĐBQH cũng chưa sử dụng một cách đầy đủ.Về KQ => Ở mỗi nhiệm kỳ QH:+ Gần 2/3 ĐB mới tham gia lần đầu;+ Khoảng 2/3 ĐB kiêm nhiệm;Về CQ => ĐB kiêm nhiệm bận nhiều công việc chuyênmôn, thời gian dành cho việc thu thâp TT chưa nhiều Các thông tin được cung cấp nhiều trong các kỳ họp,qua các cuộc giám sát, Giữa hai kỳ họp và kết quả các cuộc khảo sát thì đạibiểu ít được cung cấp thông tin hơn …NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Từng đại biểu cũng ít yêu cầu các cơ quan cung cấp thông tin cho mình. Những thông tin liên quan về quy hoạch, về các dự án triển khai, về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân do các đại biểu chuyển đi cũng không phải lúc nào cũng nhận được phản hồi nhanh chóng và đầy đủ….NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Trong điều kiện hiện nay => Văn phòng đoàn đại biểu Quốc Hội và HĐND luôn cố gắng sắp xếp phân công người giúp các ĐBQH (đặc biệt là ĐB ở ĐP) có thêm thông tin, thực hiện các yêu cầu cung cấp thông tin cho đại biểu một cách thường xuyên, (trong và giữa hai kỳ họp). Bộ phận dịch vụ cung cấp TT của VPQH sẽ quan tâm nhiều hơn trong việc h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhu cầu thông tin của ĐB và kỹ năng nói ở Quốc hội - Phạm Phương Thảo NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐB VÀKỸNĂNGNÓIỞQUỐC HỘICompanyLOGO BàPhạmPhươngThảo TrưởngĐoànĐBQHTP.HCM KhóaXII NỘIDUNGCHÍNHNhu Nhucầu cầuthông thôngtin tincủa củađại đạibiểu biểuQuốc Quốchội hội Kỹ Kỹnăng năngnói nóicủa củađại đạibiểu biểuQuốc Quốchội hộiNHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Đại biểu Quốc hội có nhu cầu rất lớn về thông tin để có thể làm tốt nhiệm vụ của đại biểu. Đại biểu Quốc hội cần có thông tin ở tầm Quốc gia , tầm chuyên gia => như vậy đại biểu mới có cái nhìn khái quát, có tầm nhìn xa, kể cả dự báo. => Thông tin cả những vấn đề có tính so sánh với khu vực và thế giới …NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Đại biểu Quốc hội cần có thông tin chuyên sâu về những vấn đề pháp luật đề cập => để tham gia trong việc xem xét sửa đổi, bổ sung hay xây dựng mới những văn bản pháp luật, cũng như giám sát việc thực hiện pháp luật ở các lĩnh vực cụ thể. Đại biểu Quốc hội cũng cần có những thông tin sát với cuộc sống, sát với thực tiễn của đất nước, địa phương và đơn vị.NHUCẦUTHÔNGTINCỦA ĐBQH Việc thu thập thông tin của ĐBQH thường tập trung vào các nội dung => Báo cáo kinh tế - xã hội, báo cáo chuyên đề địa phương, của chính phủ, cuả các cơ quan Quốc hội. Báo cáo của các ngành, của các địa phương, cơ sở qua giám sát, khảo sát. Các bài viết, báo cáo khoa học, báo cáo thực tế qua các hội thảo tại địa phương tại các đoàn đại biểu Quốc hội, các ủy ban của Quốc hội.NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Các dự án luật, các văn bản quy phạm pháp luật … Các thông tin khoa học của Viện nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH và các tài liệu tham khảo của Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học thuộc Văn phòng Quốc hội… Các báo cáo thống kê. Các tài liệu và một số sách báo, tạp chí….NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Vấn đề đặt ra là đại biểu Quốc hội phải chủ động cập nhật thông tin, phải tích lũy kiến thức để không bị lạc hậu, không chung chung, cái gì cũng có thể biết nhưng không chắc, không sâu, không mới… Đại biểu Quốc hội phải thường xuyên đi cơ sở để nắm bắt những vấn đề đang đặt ra của cuộc sống, biết được những mô hình hay, những vấn đề cần tháo gỡ …NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH ĐạibiểuQuốchộiphảităng cườngđốithoạivớicácbên đểhiểurõnhữngvấnđềcần quantâm,nhữngvấnđề ngườidânđangbứcxúc,chứ khôngchỉnghemộtchiều. NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH QUYỀN YÊU CẦU CUNG CẤP THÔNG TIN Quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu củaĐBQH là quyền được Hiến pháp quy định:“Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan Nhànước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang trảlời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm. Ngườiphụ trách của các cơ quan, tổ chức, đơn vị này có tráchnhiệm trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêucầu trong thời hạn luật định.” (Đ.98, HP 1992).Luật giám sát của Quốc hội và Quy chế hoạt động củaĐBQH và Đoàn ĐBQH cũng quy định cụ thể vấn đề này. NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Trong thực tế quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tàiliệu của ĐBQH cũng chưa sử dụng một cách đầy đủ.Về KQ => Ở mỗi nhiệm kỳ QH:+ Gần 2/3 ĐB mới tham gia lần đầu;+ Khoảng 2/3 ĐB kiêm nhiệm;Về CQ => ĐB kiêm nhiệm bận nhiều công việc chuyênmôn, thời gian dành cho việc thu thâp TT chưa nhiều Các thông tin được cung cấp nhiều trong các kỳ họp,qua các cuộc giám sát, Giữa hai kỳ họp và kết quả các cuộc khảo sát thì đạibiểu ít được cung cấp thông tin hơn …NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Từng đại biểu cũng ít yêu cầu các cơ quan cung cấp thông tin cho mình. Những thông tin liên quan về quy hoạch, về các dự án triển khai, về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân do các đại biểu chuyển đi cũng không phải lúc nào cũng nhận được phản hồi nhanh chóng và đầy đủ….NHUCẦUTHÔNGTINCỦAĐBQH Trong điều kiện hiện nay => Văn phòng đoàn đại biểu Quốc Hội và HĐND luôn cố gắng sắp xếp phân công người giúp các ĐBQH (đặc biệt là ĐB ở ĐP) có thêm thông tin, thực hiện các yêu cầu cung cấp thông tin cho đại biểu một cách thường xuyên, (trong và giữa hai kỳ họp). Bộ phận dịch vụ cung cấp TT của VPQH sẽ quan tâm nhiều hơn trong việc h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhu cầu thông tin của đại biểu Kỹ năng nói ở Quốc hội Thu thập thông tin của đại biểu Quyền cung cấp thông tin Cách nói trước Quốc hội Kỹ năng của đại biểu Quốc hộiTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các kỹ năng của ĐBQH trong hoạt động tham vấn - Lương Phan Cừ
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng tranh luận của ĐBQH - Nguyễn Văn Mễ
24 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đối thoại & lắng nghe của ĐBQH - ĐBQH. Nguyễn Lân Dũng
21 trang 20 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về tranh luận ở Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
13 trang 17 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội - Nguyễn Đình Xuân
18 trang 16 0 0 -
Bài giảng Công việc và kỹ năng của cán bộ văn phòng trong tham vấn
16 trang 14 0 0 -
Kỹ năng giám sát tối cao về xem xét báo cáo
6 trang 13 0 0 -
Bài giảng Khái quát một số kỹ năng cần thiết trong giám sát của ĐBQH - PGS.TS. Lê Thanh Bình
9 trang 11 0 0