Danh mục

Bài giảng: Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 133.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhắm giáo dục cho đảng viên nhận thức rõ Độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và dân tộc ta. Làm cho đảngviên nhận thức sâu sắc độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chính là con đườngtất yếu khách quan, phù hợp với qui luật phát triển Đất nước, phù hợp lòng dân.Đó là sự lựa chọn của Đảng, Bác Hồ và cũng chính là sự lựa chọn của nhân dân,của lịch sử. Qua đó nâng cao nhận thức, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Bài 2 ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH LÀ MỤC TIÊU, LÝ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TA VÀ DÂN TỘC TA Phần một: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC ĐÍNH, YÊU CẦU. 1. Mục đích. Nhắm giáo dục cho đảng viên nhận thức rõ Độc lập dân t ộc gắn li ền v ớichủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và dân tộc ta. Làm cho đ ảngviên nhận thức sâu sắc độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chính là con đ ườngtất yếu khách quan, phù hợp với qui luật phát triển Đất nước, phù hợp lòng dân.Đó là sự lựa chọn của Đảng, Bác Hồ và cũng chính là sự lựa chọn của nhân dân,của lịch sử. Qua đó nâng cao nhận thức, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo củaĐảng, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhi ệm vụ đượcgiao. 2. Yêu cầu. - Giữ trật tự chung, chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ. - Học mới ôn cũ, khi nghỉ giải lao phải giữ vệ sinh chung, không gây mất trật tựlàm ảnh hưởng đến đơn vị làm việc và không được đi xa quá khu vực học tập. II. NỘI DUNG. 1. Độc lập Dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội-một sự lựa chọn phù hợpquy luật, hợp lòng dân. 2. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xâydựng. 3. Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 4. Thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử và một số bài học qua 25 năm đổi mới. IV. THỜI GIAN. - Toàn bài 04giờ; lên lớp 03 giờ, thời gian còn l ại ôn luyện, tranh th ủ cácbuổi tối để ôn thêm bài. V. PHƯƠNG PHÁP. 1. Đối với người dạy. Giảng giải kết hợp với phân tích có trọng tâm, trọng điểm và lấy ví dụ thựctiễn chứng minh 2. Đối với người học. Chú ý nghe giảng ghi chép đầy đủ các nội dung chính c ủa bài, đ ồng thờitốc ký các nội dung theo ý hiểu của mình làm tư liệu nghiên cứu bài. VI. TÀI LIỆU. Bài giảng được biên soạn từ tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dùng chođảng viên mới (nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2011). Phần hai: NỘI DUNG BÀI GIẢNG Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là bài học lớn, xuyên suốt quá trìnhcách mạng Việt Nam, là con đường duy nhất đúng mà Đảng ta và dân t ộc Vi ệtNam đã lựa chọn. 2Thực tiễn cách mạng Việt Nam 1 thế kỉ qua cho chúng ta nhận thức sâu sắc hơnbài học độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Sự gắn k ết giữa độc l ập dân t ộc vàCNXH cũng chính là con đường tất yếu khách quan hợp với quy luật phát tri ểnđất nước, hợp lòng người. Đó là sự lựa chọn của Đảng, Bác Hồ và cũng chính làsự lựa chọn của nhân dân, của lịch sử. I. ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH - 1 SỰ LỰA CHỌN HỢPQUY LUẬT, HỢP LÒNG DÂN 1. Sự lựa chọn khách quan của lịch sử Ngay từ khi Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân ta đã liên tiếpđứng lên đấu tranh chống lại kẻ xâm lược. Từ năm 1858 đến trước 1930, đã cóhàng trăm phong trào, cuộc khởi nghĩa oanh liệt dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu,các nhà yêu nước theo nhiều khuynh hướng khác nhau, nhưng đều bị thực dânPháp đàn áp tàn bạo và thất bại. Nguyên nhân chính là do không có đường l ốicách mạng đúng đắn theo một hệ tư tưởng tiên tiến, khoa học và cách mạng. Đólà sự khủng hoảng đường lối cứu nước. Tháng 6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc, HồChí Minh, Bác Hồ…) ra đi tìm đường cứu nước bôn ba nhiều nơi trên thế giới, vừalao động vừa quan sát, nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng tưsản điển hình (Pháp, Mĩ); tham gia hoạt động trong Đảng Xã hội Pháp, sau đó trởthành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, Người đã rút ranhiều bài học quý báu và bổ ích, là cơ sở cho sự lựa chọn con đường cách mạngcủa mình. CMT10 Nga nổ ra và thắng lợi đã ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn ÁiQuốc. Song, bước ngoặt lớn trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc di ễn ra khiNgười được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân t ộc vàvấn đề thuộc địa của V.I.Lênin vào tháng 7/1920. Người đã tìm ra con đường duynhất đúng đắn để cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ c ủa th ực dânPháp. Đó là con đường giải phóng dân tộc gắn với gi ải phóng giai c ấp; giai c ấpvô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc gắn với CNXH;cách mạng dân tộc tường nước gắn với phong trào cách mạng thế gi ới…Ngườikhẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nàokhác con đường cách mạng vô sản”. Từ đó, Người truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào đất nước ta, sáng lập và rèn luyện Đảng ta, lãnh đạo Đảng và nhândân ta giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Toàn dân ta đi theoĐảng. Vì vậy, có thể nói đó là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam, c ủa toàn dântộc Việt Nam. Sự lựa chọn đó diễn ra dự trên 2 căn cứ chủ yếu: Một là, thắng lợi của CMT10 Nga 1917 đã mở ra thời đại mới-thời đại quáđộ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi t ...

Tài liệu được xem nhiều: