Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: Chương 3 - TS. Ông Văn Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 564.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử thuộc Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm trình bày về vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: Chương 3 - TS. Ông Văn Nam NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TS. ÔNG VĂN NĂM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất - Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và xã hội loài người. Bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân của con người, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. - Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của ccon người. Phương thức sản xuất (PTSX): Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. 2 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội. SXVC mà trước hết là SX ra các tư liệu sinh hoạt là yêu cầu khách quan hàng đầu trong đời sống xã hội. Vai trò: + SXVC là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội, đồng thời cũng chính trong quá trình này con người sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội của mình. + SXVC là cơ sở để hình thành các quan hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo …. + SXVC là điều kiện quyết định cho con người cải biến tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người. 3 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. a). Khái niệm LLSX, QHSX - Khái niệm lực lượng sản xuất LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất. LLSX bao gồm NLĐ và TLSX. + NLĐ với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ năng sử dụng, khai thác tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. + TLSX gồm: ĐTLĐ và TLLĐ. * ĐTLĐ là một phần của giới tự nhiên được con người đưa vào sản xuất. ĐTLĐ có hai dạng: có sẵn trong tự nhiên và được sáng tạo bởi con người. * TLLĐ gồm CCLĐ và PTLĐ. 4 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Trong LLSX thì con người là yếu tố quyết định vì con người chẳng những tạo ra CCLĐ mà còn sử dụng những công cụ ấy để sản xuất. Ngày nay, trong sự phát triển của LLSX thì khoa học trở thành LLSX trực tiếp. Vì : + Những phát minh KH là điểm xuất phát ra đời cho ngành sản xuất mới, những máy móc thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới… + KH trở thành yếu tố không thể thiếu của sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển chưa từng có. + Trí thức KH được vật hóa, được kết tinh vào mọi nhân tố của LLSX. 5 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - Quan hệ sản xuất (QHSX) QHSX là mối quan hệ giữa người và người trong quá trình SX QHSX bao gồm ba mặt: QHSH đối với TLSX; QH trong tổ chức và quản lí SX và QH trong PPSP sản xuất ra. + Vai trò của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. QHSH là QH xuất phát, QH cơ bản, đặc trưng cho quan hệ trong từng xã hội. Chính QHSH đã quy định địa vị của từng tập đoàn người trong hệ thống SXXH. Và rồi, địa vị của từng tập đoàn trong hệ thống SX lại quy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình SX và PPSP sản xuất ra. Có hai loại hình SHTLSX: tư hữu TLSX và công hữu TLSX. 6 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ + Vai trò của QH tổ chức và quản lý sản xuất. Mặc dù do QHSH quyết định nhưng QH tổ chức và quản lý SX có khả năng trực tiếp tác động đến quá trình SX làm thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình SX. + Vai trò của QH PPSP SX ra. Mặc dù do QHSH và QH tổ chức, quản lý chi phối nhưng nó có khả năng kích thích trực tiếp lợi ích của con người, nên các QH phân phối là “chất xúc tác” của các quá trình kinh tế - xã hội. Nó có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của SX, làm năng động toàn bộ đời sống xã hội và ngược lại. 7 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ b). Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX Về trình độ LLSX biểu hiện ở: + Trình độ của CCLĐ: trình độ thấp của LLSX ứng với giai đoạn CCLĐ thô sơ, thủ công: trình độ cao khi CCLĐ đạt tới mức cơ khí hóa, tự động hóa… + Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của NLĐ; trình độ tổ chức và phân công LĐ XH và trình độ ứng dụng KH vào SX. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: Chương 3 - TS. Ông Văn Nam NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TS. ÔNG VĂN NĂM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất - Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và xã hội loài người. Bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân của con người, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. - Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của ccon người. Phương thức sản xuất (PTSX): Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. 2 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội. SXVC mà trước hết là SX ra các tư liệu sinh hoạt là yêu cầu khách quan hàng đầu trong đời sống xã hội. Vai trò: + SXVC là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội, đồng thời cũng chính trong quá trình này con người sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội của mình. + SXVC là cơ sở để hình thành các quan hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo …. + SXVC là điều kiện quyết định cho con người cải biến tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người. 3 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. a). Khái niệm LLSX, QHSX - Khái niệm lực lượng sản xuất LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất. LLSX bao gồm NLĐ và TLSX. + NLĐ với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ năng sử dụng, khai thác tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. + TLSX gồm: ĐTLĐ và TLLĐ. * ĐTLĐ là một phần của giới tự nhiên được con người đưa vào sản xuất. ĐTLĐ có hai dạng: có sẵn trong tự nhiên và được sáng tạo bởi con người. * TLLĐ gồm CCLĐ và PTLĐ. 4 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Trong LLSX thì con người là yếu tố quyết định vì con người chẳng những tạo ra CCLĐ mà còn sử dụng những công cụ ấy để sản xuất. Ngày nay, trong sự phát triển của LLSX thì khoa học trở thành LLSX trực tiếp. Vì : + Những phát minh KH là điểm xuất phát ra đời cho ngành sản xuất mới, những máy móc thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới… + KH trở thành yếu tố không thể thiếu của sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển chưa từng có. + Trí thức KH được vật hóa, được kết tinh vào mọi nhân tố của LLSX. 5 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - Quan hệ sản xuất (QHSX) QHSX là mối quan hệ giữa người và người trong quá trình SX QHSX bao gồm ba mặt: QHSH đối với TLSX; QH trong tổ chức và quản lí SX và QH trong PPSP sản xuất ra. + Vai trò của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. QHSH là QH xuất phát, QH cơ bản, đặc trưng cho quan hệ trong từng xã hội. Chính QHSH đã quy định địa vị của từng tập đoàn người trong hệ thống SXXH. Và rồi, địa vị của từng tập đoàn trong hệ thống SX lại quy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình SX và PPSP sản xuất ra. Có hai loại hình SHTLSX: tư hữu TLSX và công hữu TLSX. 6 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ + Vai trò của QH tổ chức và quản lý sản xuất. Mặc dù do QHSH quyết định nhưng QH tổ chức và quản lý SX có khả năng trực tiếp tác động đến quá trình SX làm thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình SX. + Vai trò của QH PPSP SX ra. Mặc dù do QHSH và QH tổ chức, quản lý chi phối nhưng nó có khả năng kích thích trực tiếp lợi ích của con người, nên các QH phân phối là “chất xúc tác” của các quá trình kinh tế - xã hội. Nó có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của SX, làm năng động toàn bộ đời sống xã hội và ngược lại. 7 Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ b). Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX Về trình độ LLSX biểu hiện ở: + Trình độ của CCLĐ: trình độ thấp của LLSX ứng với giai đoạn CCLĐ thô sơ, thủ công: trình độ cao khi CCLĐ đạt tới mức cơ khí hóa, tự động hóa… + Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của NLĐ; trình độ tổ chức và phân công LĐ XH và trình độ ứng dụng KH vào SX. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử Chủ nghĩa duy vật Phép biện chứng duy vật Chủ nghĩa duy vật biện chứng Bài giảng triết học Tài liệu triết học Lịch sử triết học Nghiên cứu triết họcTài liệu liên quan:
-
19 trang 340 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 329 1 0 -
21 trang 283 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 264 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 171 0 0 -
31 trang 154 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0