Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật của giảng viên Đỗ Thị Nguyệt tiếp tục giới thiệu tới các bạn những nội dung về lý luận nhận thức duy vật biện chứng, thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn, nhận thức và các trình độ nhận thức, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, quan điểm của Lênin về con đừờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, đặc điểm của nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, đặc điểm của nhận thức lý tính. Mời các bạn cùng đón đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật - Đỗ Thị Nguyệt NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ NGUYỆT KHOA: LLCT – TÂM LÝ GD CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) * Chương này cô trò đã học: I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép CHƢƠNG II biện chứng IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT Tiết hôm nay BIỆN CHỨNG CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã Khái niệm hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Các hình thức cơ bản Hoạt động sản xuất vật Hoạt động chính trị Hoạt động thực nghiệm chất - xã hội khoa học CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Hướng dẫn tự 1. Hãy cho biết hoạt động thực tiễn là gì? học 2. Hãy chỉ ra nội dung các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn. CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn Hoạt động vật chất có mục đích 3 hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn Hoạt động sản Hoạt động chính trị Thực nghiệm khoa xuất vật chất xã hội học CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC b. Nhận thức và các trình độ nhận thức Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới Khái niệm khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan Nhận thức kinh nghiệm -> Nhận thức lý luận Các trình độ nhận thức (Hướng dẫn tự học) Nhận thức thông thường -> Nhận thức khoa học CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC c. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức + Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Thông qua hoạt động thực tiễn tác động vào sự vật làm cho sự vật bộc lộ những thuộc tính, mối liên hệ... Giúp nhận thức nắm được bản chất, quy luật của sự vật. + Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận động phát triển của nhận thức... - Thực tiễn là mục đích của nhận thức nghĩa là nhận thức nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn cải biến tự nhiên, xã hội theo nhu cầu của con người - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức: thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong thực tiễn đúng hoặc cần phải bổ sung, điều chỉnh... => Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn CHƢƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2. CON ĐƢỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ a. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý - Giai đoạn từ nhận thức cảm tính -> Nhận thức lý tính -> Thực tiễn Phản ánh những thuộc tính riêng lẻ bề ngoài của sự vật Cảm giác Thông qua từng giác quan khi tiếp xúc với sự vật Phản ánh toàn bộ cái bề ngoài NHẬN THỨC CẢM TÍNH Tri giác Thông qua các giác quan khi tiếp ...