Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến đổi khí hậu và môi trường đang là một vấn đề nóng hổi được quan tâm không những chỉ bởi các nhà khoa học mà cả các chính trị gia và toàn bộ cộng đồng. Hội nghị thế giới tại Copenhagen (Đan mạch) do Liên hợp quốc tổ chức gần đây là một ví dụ về sự nóng hổi này. Biến đổi khí hậu và môi trường ảnh hưởng đến tất cả các mặt của đời sống loài người, trong đó có chăn nuôi. Nhằm cung cấp cho các đọc giả của Tạp chí khoa học và công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 1 BÀI GIẢNG Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi Vũ Chí Cương Phần 1. Biến đổi khí hậu, môi tr ường và vai trò c ủa chăn nuôi Biến đổi khí hậu và môi tr ường đang là một vấn đề nóng h ổi được quan tâm không nh ững chỉ b ởi các nhà khoa h ọc mà cả các chính tr ị gia và toàn b ộ cộng đồng. Hội nghị thế giới tại Copenhagen ( Đan mạch) do Liên h ợp quốc tổ chức gần đây là một ví dụ về sự nóng hổi này. Biến đổi khí hậu và môi tr ường ảnh hưởng đến tất cả các m ặt của đời sống loài người, trong đó có ch ăn nuôi. Nh ằm cung c ấp cho các đọ c giả của Tạp chí khoa h ọc và công ngh ệ V iện ch ăn nuôi m ột cái nhìn tổng quát nh ất về biến đổ i khí hậu và môi tr ường, đóng góp của chăn nuôi vào các biến đổi này cũng như chiến lược ch ăn nuôi nh ằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu và môi trường, bài tổng quan này được viết trên cơ sở tham khảo các tài liệu và các tri th ức hiện hữu. Do bài vi ết dài, thông tin khá nhi ều, nên s ẽ được chia làm hai ph ần, đăng ở hai số khác nhau c ủa tạp chí. Biến đổ i khí hậu là sự mất cân b ằng lâu dài c ủa các yếu tố th ời tiết như: nhiệt độ, gió, mưa của một vùng nào đó trên hành tinh (Najeh Dali, 2008). Thay đổi khí hậu là một trong những thách th ức lớn nh ất loài người ph ải đối mặt ở thế kỷ này. Khí hậu trái đất đã nóng lên bình quân 0,7o c trong 100 n ăm qua và th ập kỷ 1990 -2000 là th ời kỳ nóng nh ất, mưa đã thay đổ i theo c ả không gian và th ời gian, mức nước bi ển dâng cao 25 cm, b ăng vùng cực đang tan (Watson, 2008). Nhi ệt độ của trái đất hiện đã tăng lên vì sự tăng nồng độ khí nhà kính (Green house gases- GHG) do các ho ạt động của con ng ười chủ yếu là sự bốc thoát CO 2 do đốt các nhiên li ệu hóa th ạch, phá r ừng ở nhiệt đới và CO2, CH4, N2O... từ nông nghi ệp và chăn nuôi (Najeh Dali, 2008). Ng ười ta d ự tính: do t ăng nồng độ k hí nhà kính nhi ệt độ b ề m ặt trái đấ t s ẽ t ăng từ 1,1 đến 6,4 o c từ 1990 đ ến 2100, đ ất liền nóng lên nhi ều hơn các đạ i d ương và vùng vĩ đ ộ cao nóng lên nhi ều h ơn vùng nhi ệt đ ới (Watson, 2008). Mưa toàn c ầu sẽ t ăng lên, nh ưng ở một số v ùng m ưa tăng, mộ t số vùng lại giảm, mực nước bi ển s ẽ tăng cao 0,5 m t ừ 1990 đến 2100 ch ưa tính đế n b ăng tan ở vùng c ực và sẽ có nhi ều ngày nóng, nhi ều l ụ t lội và khô h ạn (Watson, 2008). 1.1. Ảnh hưởng chung của thay đổi khí hậu Thay đổi khí hậu sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân b ằng sinh thái, s ức khỏe con ng ười và phát triển b ền vững đặc biệt ở các n ước phát tri ển (Najeh Dali, 2008), n ơi mà các điều kiện cần thiết để thích ứng với biến đổi khí h ậu còn ch ưa sẵn sàng. Nóng lên ở một số vùng ảnh h ưởng đến h ệ sinh thái nhi ều vùng trên qu ả đất (Seguin, 2008). Đã thấy có các thay đổi về phân b ố của các loài, thay đổi về kích cỡ của qu ần th ể, thay đổ i về thời gian sinh s ản, th ời gian di cư, tăng m ạnh các vụ bùng nổ dịch b ệnh động vật và côn trùng có h ại (Seguin, 2008). Trong khi châu Âu mùa tr ồng trọt kéo dài ra trong 30 n ăm qua, m ột số vùng của châu Phi thay đổi khí h ậu và môi tr ường đã làm giảm trồng ngũ cốc từ những n ăm 1970 (Watson, 2008). Thay đổi các qu ần th ể cá liên quan đến sự dao động ở qui mô lớn của khí hậu: kiểu hiện tương El-Nino đã làm giảm sản luợng cá đánh b ắt được ở ngoài khơi bờ biển Nam m ỹ và châu Phi. Các đại dương hiện có độ axit cao hơn nên kh ả năng hấp thu CO 2 giảm đã ảnh h ưởng đến toàn b ộ chu ỗi thức ăn (Food chain) (Watson, 2008). Thay đổi khí hậu thế k ỷ 21 s ẽ nhanh h ơn 10 000 năm qua v ới ảnh h ưởng xấu trực tiếp ch ủ yếu là các n ước đang phát tri ển và người nghèo (Watson, 2008). Các đảo nh ỏ, thấp, các vùng châu th ổ của các n ước đang phát tri ển ở Nam á, Nam thái bình d ương, Ấn độ dương sẽ biến m ất, nằm dưới mực nước biển, 10 triệu người không có đất ở, sốt rét và sốt xuất huyết tăng lên và nghiêm trọng là ở vùng nhiệt đới và cận nhi ệt đới, trồng trọt giảm mạnh, ở châu Phi, m ỹ la tinh và các nước đang phát tri ển hiện đã có s ẵn nghèo đói và suy dinh du ỡng ở trẻ con (Watson, 2008). Thủ y điện sẽ không còn là ngu ồn năng lương đáng tin cậy nữa vì mưa không ổn định ở các vùng vốn đã không có an ninh v ề năng lượng (thiếu) (Watson, 2008). Nước ngọt ở nhiều vùng của thế giới hiện đang thiếu sẽ trở nên khan hiếm (Watson, 2008). Tăng m ất mát của đa dạng sinh h ọc, tăng nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài, đặc biệt nh ững loài đang có nguy cơ cao do số lượng qu ần thể nhỏ, nơi ở b ị hạn ch ế ho ặc b ị chia nh ỏ (Watson, 2008). 1.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và môi trường đến cây trồng Ảnh h ưởng của biến đổi khí hậu và môi trường trước hết là đến các ch ức năng sinh lý và sinh thái c ủa cây trồng. Khi hàm l ượng CO2 trong khí quyển tăng lên sẽ kích thích quá trình quang h ợp của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 1 BÀI GIẢNG Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi Vũ Chí Cương Phần 1. Biến đổi khí hậu, môi tr ường và vai trò c ủa chăn nuôi Biến đổi khí hậu và môi tr ường đang là một vấn đề nóng h ổi được quan tâm không nh ững chỉ b ởi các nhà khoa h ọc mà cả các chính tr ị gia và toàn b ộ cộng đồng. Hội nghị thế giới tại Copenhagen ( Đan mạch) do Liên h ợp quốc tổ chức gần đây là một ví dụ về sự nóng hổi này. Biến đổi khí hậu và môi tr ường ảnh hưởng đến tất cả các m ặt của đời sống loài người, trong đó có ch ăn nuôi. Nh ằm cung c ấp cho các đọ c giả của Tạp chí khoa h ọc và công ngh ệ V iện ch ăn nuôi m ột cái nhìn tổng quát nh ất về biến đổ i khí hậu và môi tr ường, đóng góp của chăn nuôi vào các biến đổi này cũng như chiến lược ch ăn nuôi nh ằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu và môi trường, bài tổng quan này được viết trên cơ sở tham khảo các tài liệu và các tri th ức hiện hữu. Do bài vi ết dài, thông tin khá nhi ều, nên s ẽ được chia làm hai ph ần, đăng ở hai số khác nhau c ủa tạp chí. Biến đổ i khí hậu là sự mất cân b ằng lâu dài c ủa các yếu tố th ời tiết như: nhiệt độ, gió, mưa của một vùng nào đó trên hành tinh (Najeh Dali, 2008). Thay đổi khí hậu là một trong những thách th ức lớn nh ất loài người ph ải đối mặt ở thế kỷ này. Khí hậu trái đất đã nóng lên bình quân 0,7o c trong 100 n ăm qua và th ập kỷ 1990 -2000 là th ời kỳ nóng nh ất, mưa đã thay đổ i theo c ả không gian và th ời gian, mức nước bi ển dâng cao 25 cm, b ăng vùng cực đang tan (Watson, 2008). Nhi ệt độ của trái đất hiện đã tăng lên vì sự tăng nồng độ khí nhà kính (Green house gases- GHG) do các ho ạt động của con ng ười chủ yếu là sự bốc thoát CO 2 do đốt các nhiên li ệu hóa th ạch, phá r ừng ở nhiệt đới và CO2, CH4, N2O... từ nông nghi ệp và chăn nuôi (Najeh Dali, 2008). Ng ười ta d ự tính: do t ăng nồng độ k hí nhà kính nhi ệt độ b ề m ặt trái đấ t s ẽ t ăng từ 1,1 đến 6,4 o c từ 1990 đ ến 2100, đ ất liền nóng lên nhi ều hơn các đạ i d ương và vùng vĩ đ ộ cao nóng lên nhi ều h ơn vùng nhi ệt đ ới (Watson, 2008). Mưa toàn c ầu sẽ t ăng lên, nh ưng ở một số v ùng m ưa tăng, mộ t số vùng lại giảm, mực nước bi ển s ẽ tăng cao 0,5 m t ừ 1990 đến 2100 ch ưa tính đế n b ăng tan ở vùng c ực và sẽ có nhi ều ngày nóng, nhi ều l ụ t lội và khô h ạn (Watson, 2008). 1.1. Ảnh hưởng chung của thay đổi khí hậu Thay đổi khí hậu sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân b ằng sinh thái, s ức khỏe con ng ười và phát triển b ền vững đặc biệt ở các n ước phát tri ển (Najeh Dali, 2008), n ơi mà các điều kiện cần thiết để thích ứng với biến đổi khí h ậu còn ch ưa sẵn sàng. Nóng lên ở một số vùng ảnh h ưởng đến h ệ sinh thái nhi ều vùng trên qu ả đất (Seguin, 2008). Đã thấy có các thay đổi về phân b ố của các loài, thay đổi về kích cỡ của qu ần th ể, thay đổ i về thời gian sinh s ản, th ời gian di cư, tăng m ạnh các vụ bùng nổ dịch b ệnh động vật và côn trùng có h ại (Seguin, 2008). Trong khi châu Âu mùa tr ồng trọt kéo dài ra trong 30 n ăm qua, m ột số vùng của châu Phi thay đổi khí h ậu và môi tr ường đã làm giảm trồng ngũ cốc từ những n ăm 1970 (Watson, 2008). Thay đổi các qu ần th ể cá liên quan đến sự dao động ở qui mô lớn của khí hậu: kiểu hiện tương El-Nino đã làm giảm sản luợng cá đánh b ắt được ở ngoài khơi bờ biển Nam m ỹ và châu Phi. Các đại dương hiện có độ axit cao hơn nên kh ả năng hấp thu CO 2 giảm đã ảnh h ưởng đến toàn b ộ chu ỗi thức ăn (Food chain) (Watson, 2008). Thay đổi khí hậu thế k ỷ 21 s ẽ nhanh h ơn 10 000 năm qua v ới ảnh h ưởng xấu trực tiếp ch ủ yếu là các n ước đang phát tri ển và người nghèo (Watson, 2008). Các đảo nh ỏ, thấp, các vùng châu th ổ của các n ước đang phát tri ển ở Nam á, Nam thái bình d ương, Ấn độ dương sẽ biến m ất, nằm dưới mực nước biển, 10 triệu người không có đất ở, sốt rét và sốt xuất huyết tăng lên và nghiêm trọng là ở vùng nhiệt đới và cận nhi ệt đới, trồng trọt giảm mạnh, ở châu Phi, m ỹ la tinh và các nước đang phát tri ển hiện đã có s ẵn nghèo đói và suy dinh du ỡng ở trẻ con (Watson, 2008). Thủ y điện sẽ không còn là ngu ồn năng lương đáng tin cậy nữa vì mưa không ổn định ở các vùng vốn đã không có an ninh v ề năng lượng (thiếu) (Watson, 2008). Nước ngọt ở nhiều vùng của thế giới hiện đang thiếu sẽ trở nên khan hiếm (Watson, 2008). Tăng m ất mát của đa dạng sinh h ọc, tăng nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài, đặc biệt nh ững loài đang có nguy cơ cao do số lượng qu ần thể nhỏ, nơi ở b ị hạn ch ế ho ặc b ị chia nh ỏ (Watson, 2008). 1.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và môi trường đến cây trồng Ảnh h ưởng của biến đổi khí hậu và môi trường trước hết là đến các ch ức năng sinh lý và sinh thái c ủa cây trồng. Khi hàm l ượng CO2 trong khí quyển tăng lên sẽ kích thích quá trình quang h ợp của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chất thải trong chăn nuôi kinh nghiệm quản lý chất thải trong chăn nuôi hướng dẫn quản lý chất thải trong chăn nuôi ký thuật chăn nuôi kinh nghiệm chăn nuôi hướng dẫn chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 116 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 52 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 41 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 40 0 0