Thông tin tài liệu:
Quản lý tổng hợp vùng bờ đưa ra các giải pháp cân bằng nhu cầu cạnh tranh của những người sử dụng cùng loại tài nguyên bờ và giải pháp quản lý tài nguyên để tối ưu hóa lợi ích thu được. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Những vấn đề cơ bản về quản lý tổng hợp vùng bờ" của PGS. TS Nguyễn Chu Hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về quản lý tổng hợp vùng bờ - PGS. TS Nguyễn Chu Hồi
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ
PGS. TS. Nguyễn Chu Hồi
Bè n c ©u hái c ¬ b¶n c Çn ph¶i tr¶ lê i
Đới bờ & vùng bờ là gì?
Vì sao lại quan trọng? 4 c ©u hái c ¬
b¶n?
Vì sao cần phải quản lý?
Quản lý như thế nào?
Đới bờ (coastal zone) và vùng bờ
(coastal area) là: Đới bờ và vùng bờ
Các mảng không gian nằm chuyển
tiếp giữa lục địa và biển, luôn chịu tác
động tương hỗ giữa: lục địa và biển,
hệ tự nhiên và hệ nhân văn, các ngành
và người sử dụng tài nguyên vùng bờ
theo cả cấu trúc dọc và cẩu trúc
ngang, giữa cộng đồng dân đia
phương và các thành phần kinh tế
khác.
Là đới tương tác. Thực tế ít quan tâm
đến mối quan hệ bản chất này.
Tạo ra tính đa dạng về kiểu loại và sự
giầu có về tài nguyên thiên nhiên
tiền đề phát triển đa ngành, đa mục
tiêu ở vùng bờ.
Chỉ được quản lý theo ngành (sectoral
mangement), dấn đến gia tăng các mâu
thuẫn lợi ích giữa những người hưởng
dụng tài nguyên bờ.
Vùng bờ….
Vùng bờ tập trung sôi động các hoạt động phát triển của các ngành và của
cộng đồng: 1,5/6.0 tỷ người sống và 50% đô thị lớn tập trung ở vùng này (dân
số trong các đô thị này khoảng 250 triệu người và dự tính sẽ tăng gấp đôi vào
2030 năm tới.
Sự phát triển của một ngành/lĩnh vực luôn chịu sự tác động từ bên ngoài và từ
chính hoạt động đó ra bên ngoài.
Những tác động qua lại như vậy cần được tính đến khi xây dựng quy
hoạch/lập kế hoạch phát triển ngành trong phạm vi vùng bờ.
Để PTBV vùng bờ và giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích trong sử dụng đa ngành tài
nguyên bờ, rất cần một cách tiếp cận mới QLTHVB.
Chiụ tác động của các hoạt
động trên lưu vực sông
Vùng bờ…
QLTHVB đã được bắt đầu từ khá sớm ở Hoa Kỳ (1972) cùng với
việc nước này ban hành Bộ luật quản lý vùng bờ.
Tuy nhiên, mãi đến năm 1992, tại Hội nghị Thượng đỉnh Môi
trường và Phát triển (Rio de Janeiro) QLTHVB mới được chính
thức đưa vào Chương 17 của Chương trình Nghị sự 21 (Agenda –
21) và khuyến khích các quốc gia trên thế giới áp dụng.
QLTHVB đòi hỏi cách tiếp cận mới, liên ngành và mức độ thống
nhất hành động cao giữa các bên liên quan (stakeholders) và giữa
cộng đồng với Chính phủ.
QLTHVB có thể nhấn mạnh hoặc đến vai trò của địa phương,
trong đó có người dân, hoặc đến vai trò của ngành kinh tế chiếm
vị trí “quan trọng” ở một vùng bờ cụ thể nào đó.
QLTHVB đưa ra các giải pháp cân bằng nhu cầu cạnh tranh của
những người sử dụng cùng loại tài nguyên bờ và giải pháp quản
lý tài nguyên để tối ưu hoá lợi ích thu được.
Quản lý vùng bờ (các hoạt động)
i ển
n b
Ve ờ
Quản lý chất n b
thải rắn Ve Phát triển dầu khí
Phát triển kinh tế
Quản lý Phục hồi
NTTS habitat
Các tác
động nguồn Quản lý hoạt động tàu thuyền
lục địa Quản lý
cảng
Quản lý Quản lý nghề cá
lưu vực
Du lịch Quản lý KBTB
bền vững
§íi bê vµ vïng bê biÓn?
§íi bê ? Vïng bê ?
N»m c huyÓn tiÕp vµ Mé t bé phËn c ña ®íi bê
lu«n c hÞu t¸c ®é ng t Mang ®Çy ®ñ thué c
¬ng t¸c g i÷a c ¸c qu¸ tÝnh c ña ®íi bê
tr×nh lô c ®Þa vµ biÓn Qui m« kh¸c nhau vµ
Gåm hai phÇn: d¶i ve n h×nh thï ®a d¹ng phô
biÓn vµ d¶i ve n bê thué c vµo mô c ®Ýc h vµ
D¶i ve n biÓn (lô c ®Þa n¨ng lùc qu¶n lý
ve n biÓn, tõ bê biÓn trë Cò ng g åm hai phÇn:
vµo ®Õn r×a c ¸c ®ång ve n biÓn vµ ve n bê
b»ng ve n biÓn hiÖn
®¹i/huyÖn ve n biÓn)
§íi bê vµ vïng bê biÓn? (2)
D¶i ve n bê (biÓn ve n §©y lµ thuËt ng ÷ thê ng
bê , tõ ®ê ng bê ra mÐp dïng g ¾n liÒn víi c ¸c
thÒm lô c ®Þa/200m ®é ho ¹t ®é ng qu¶n lý qui
s ©u) m« nhá
§©y lµ thuËt ng ÷ dïng
c huÈn kho a häc /lý
thuyÕt ho Æc g ¾n víi
c ¸c ho ¹t ®é ng qu¶n lý
tÇm vÜ m«/qui m« lín
(què c g ia ho Æc to µn
c Çu)
VÒ lý thuyÕt
Trªn thùc tÕ
Thuôc ti
̣ ́ nh đớ i bờ biên
̉
Tính tương tác (ngoại sinh, nội ngoại sinh)
̣
Tính phân di (ngang va ̣ : tạo ra các vùng dọc bờ
̀ doc)
và các đới ngang bờ khác nhau về sinh tháimôi
trường
Tính động (biến động theo chu kỳ khác nhau)
̣ ̉
Tính nhay cam va ̀ tính kháng chế: rất dễ bi t
̣ hay
đổi dưới tác động từ bên ngoài
Giầu tài nguyên và có tiềm năng phát triển đa ngành
Tập trung sôi động các hành động phát triển
Nơi chứa thải của Trái đất: lưu vực sông đổ ra, biển
đưa vào.
Tầm quan trọng của vùng bờ
Môi trườngsinh thái
Tài nguyên
Kinh tếxã hội
Vị thế
Môi trường ven biển
(1) Phụ thuộc rất chặt chẽ vào chế độ thời tiết và khí
hậu;
(2) Biến tính khác nhau theo chiều dọc bờ biển (nơi thì
bờ núi đá gốc, nơi thì đồng bằng châu thổ, nơi thì
đồng bằng cá ...