![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng NMOSD: Rối loạn phổ viêm tủy thị thần kinh - TS. Lê Văn Tuấn
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng NMOSD: Rối loạn phổ viêm tủy thị thần kinh do TS. Lê Văn Tuấn biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Bệnh sinh; Dịch tễ học; Lâm sàng; Bệnh nhân nào nên được xét nghiệm kháng thể NMO; Điều trị cơn cấp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng NMOSD: Rối loạn phổ viêm tủy thị thần kinh - TS. Lê Văn Tuấn NMOSD: RỐI LOẠN PHỔVIÊM TỦY THỊ THẦN KINH TS LÊ VĂN TUẤN BỘ MÔN THẦN KINH-ĐHYD TP.HCMGiới thiệu• Là bệnh qua trung gian kháng thể• Tổn thương đích chọn lọc: tủy sống, thần kinh thịEugene DevicNMOSDNeuromyelitis optica spectrum disordersBệnh sinh• NMO-IgG: kháng thể kháng AQP4Bệnh sinh• NMO-IgG: kháng thể kháng AQP4Bệnh sinh• NMO-IgG: kháng thể kháng AQP4Bệnh sinh• MOG: kháng thể kháng myelin oligodendrocyte glycoprotein• Khoảng 42% âm tính với AQP4 thì dương tính với MOGDịch tễ học• Châu Á và gốc Phi có nguy cơ caoLâm sàng• Viêm thần kinh thị: thường nặng, 1 bên mắt, đauLâm sàng• Các hội chứng ở thân não: nấc cục, nônLâm sàng• Viêm tủy cắt ngang: thường diễn tiến trong vài giờ đến vài ngày• Tổn thương kéo dài từ 3 khoanh tủy trở lênBệnh nhân nào nên được xét nghiệm kháng thể NMO• Sang thương từ 3 khoanh tủy trở lên• Viêm tủy cắt ngang cấp vô căn nhưng không có bằng chứng xơ cứng nhiều nơi• Viêm thần kinh thị một bên nặng nhưng hồi phục kém và/hay liên quan đến đường thần kinh thị phía sau như giao thoa thị• Viêm thần kinh thị 2 bên• Buồn nôn, nôn, nấc cục kháng trị mà không có nguyên nhân rõ ràng• Sang thương phần lưng hành não trên MRIBệnh nhân nào nên được xét nghiệm kháng thể NMO• Hội chứng gian não trên lâm sàng• Bệnh não chất trắng không rõ nguyên nhân• Xơ cứng nhiều nơi đã được chẩn đoán nhưng không đáp ứng hay nặng hơn sau khi điều trị thay đổi bệnh• Viêm hệ thần kinh trung ương không điển hình với xơ cứng nhiều nơi và không có chuỗi oligoclone trong dịch não tủyNếu xét nghiệm âm tínhCó thể lập lại sau 3-6 thángChẩn đoánChẩn đoán với kháng thể AQP4 dương tính• Ít nhất một đặc điểm lâm sàng chính• Loại trừ các chẩn đoán khácChẩn đoánChẩn đoán với kháng thể AQP4 âm tính hay tình trạng không rõ• Ít nhất hai đặc điểm lâm sàng chính từ ít nhất 1 cơn lâm sàng và thỏa mãn các đặc điểm sau:1. Ít nhất một cơn viêm thần kinh thị, viêm tủy chiều dọc kéo dài, hội chứng vùng postrema2. Lan theo không gian (ít nhất 2 đặc điểm lâm sàng chính khác nhau)3. Cần áp dụng thêm đặc điểm MRI thêm trong một số trường hợp• Xét nghiệm tốt nhất cho thấy kháng thể AQP4 âm tính hay không thể làm xét nghiệm• Loại trừ chẩn đoán khácCác đặc điểm lâm sàng chính• Viêm thần kinh thị• Viêm tủy cấp• Hội chứng vùng postrema• Hội chứng thân não• Chứng ngủ rủ triệu chứng hay hội chứng gian não cấp tính với các sang thương gian não điển hình của NMOSD trên MRI• Hội chứng thân não triệu chứng với các sang thương não điển hình của NMOSDMRI• Viêm thần kinh thị cấp• Viêm tủy cấp• Hội chứng vùng postrema• Hội chứng thân não cấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng NMOSD: Rối loạn phổ viêm tủy thị thần kinh - TS. Lê Văn Tuấn NMOSD: RỐI LOẠN PHỔVIÊM TỦY THỊ THẦN KINH TS LÊ VĂN TUẤN BỘ MÔN THẦN KINH-ĐHYD TP.HCMGiới thiệu• Là bệnh qua trung gian kháng thể• Tổn thương đích chọn lọc: tủy sống, thần kinh thịEugene DevicNMOSDNeuromyelitis optica spectrum disordersBệnh sinh• NMO-IgG: kháng thể kháng AQP4Bệnh sinh• NMO-IgG: kháng thể kháng AQP4Bệnh sinh• NMO-IgG: kháng thể kháng AQP4Bệnh sinh• MOG: kháng thể kháng myelin oligodendrocyte glycoprotein• Khoảng 42% âm tính với AQP4 thì dương tính với MOGDịch tễ học• Châu Á và gốc Phi có nguy cơ caoLâm sàng• Viêm thần kinh thị: thường nặng, 1 bên mắt, đauLâm sàng• Các hội chứng ở thân não: nấc cục, nônLâm sàng• Viêm tủy cắt ngang: thường diễn tiến trong vài giờ đến vài ngày• Tổn thương kéo dài từ 3 khoanh tủy trở lênBệnh nhân nào nên được xét nghiệm kháng thể NMO• Sang thương từ 3 khoanh tủy trở lên• Viêm tủy cắt ngang cấp vô căn nhưng không có bằng chứng xơ cứng nhiều nơi• Viêm thần kinh thị một bên nặng nhưng hồi phục kém và/hay liên quan đến đường thần kinh thị phía sau như giao thoa thị• Viêm thần kinh thị 2 bên• Buồn nôn, nôn, nấc cục kháng trị mà không có nguyên nhân rõ ràng• Sang thương phần lưng hành não trên MRIBệnh nhân nào nên được xét nghiệm kháng thể NMO• Hội chứng gian não trên lâm sàng• Bệnh não chất trắng không rõ nguyên nhân• Xơ cứng nhiều nơi đã được chẩn đoán nhưng không đáp ứng hay nặng hơn sau khi điều trị thay đổi bệnh• Viêm hệ thần kinh trung ương không điển hình với xơ cứng nhiều nơi và không có chuỗi oligoclone trong dịch não tủyNếu xét nghiệm âm tínhCó thể lập lại sau 3-6 thángChẩn đoánChẩn đoán với kháng thể AQP4 dương tính• Ít nhất một đặc điểm lâm sàng chính• Loại trừ các chẩn đoán khácChẩn đoánChẩn đoán với kháng thể AQP4 âm tính hay tình trạng không rõ• Ít nhất hai đặc điểm lâm sàng chính từ ít nhất 1 cơn lâm sàng và thỏa mãn các đặc điểm sau:1. Ít nhất một cơn viêm thần kinh thị, viêm tủy chiều dọc kéo dài, hội chứng vùng postrema2. Lan theo không gian (ít nhất 2 đặc điểm lâm sàng chính khác nhau)3. Cần áp dụng thêm đặc điểm MRI thêm trong một số trường hợp• Xét nghiệm tốt nhất cho thấy kháng thể AQP4 âm tính hay không thể làm xét nghiệm• Loại trừ chẩn đoán khácCác đặc điểm lâm sàng chính• Viêm thần kinh thị• Viêm tủy cấp• Hội chứng vùng postrema• Hội chứng thân não• Chứng ngủ rủ triệu chứng hay hội chứng gian não cấp tính với các sang thương gian não điển hình của NMOSD trên MRI• Hội chứng thân não triệu chứng với các sang thương não điển hình của NMOSDMRI• Viêm thần kinh thị cấp• Viêm tủy cấp• Hội chứng vùng postrema• Hội chứng thân não cấp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Rối loạn phổ viêm tủy thị thần kinh Xét nghiệm kháng thể NMO Kháng thể kháng AQP4 Kháng thể kháng myelin oligodendrocyte glycoprotein Điều trị cơn cấp viêm tủy thị thần kinhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 63 0 0