Bài giảng NSAID và bệnh lý tim mạch - Ths. BSNT. Trần Sơn Hải
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.53 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng NSAID và bệnh lý tim mạch do Ths. BSNT. Trần Sơn Hải biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Cơ chế tác dụng của NSAID; Liên quan giữa NSAID và các biến cố tim mạch; Sử dụng NSAID hợp lý trên bệnh nhân tim mạch. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng NSAID và bệnh lý tim mạch - Ths. BSNT. Trần Sơn Hải NSAIDVÀ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ths. BSNT. TRẦN SƠN HẢI Phòng C2 – Viện tim mạch Việt Nam • ĐẶT VẤN ĐỀ1 • CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA NSAID2 • LIÊN QUAN GIỮA NSAID VÀ CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH3 • SỬ DỤNG NSAID HỢP LÝ TRÊN BỆNH NHÂN TIM MẠCH4 Đặt vấn đề• Bệnh lý cơ xương khớp là vấn đề thường gặp ở nhóm bệnh nhân tim mạch• NSAID là nhóm thuốc thông dụng có/không kê đơn được sử dụng rộng rãi trên bệnh nhân viêm khớp• Ngoại trừ aspirin liều thấp, hầu hết các NSAID đều liên quan đến gia tăng các biến cố tim mạch như tử vong, NMCT, suy tim, đột quỵ• Cần có các nguyên tắc tiếp cận sử dụng NSAID hợp lý trên nhóm bệnh nhân tim mạch Cơ chế tác dụng của NSAIDs• Các NSAID tác dụng dựa trên ức chế Prostaglandin, thông qua ức chế 2 enzyme Cooxygenase 1 và Cooxygenase 2 (COX-1, COX-2)• COX-1: enzyme nền, tác dụng bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, giúp cân bằng hoạt động sinh lý của tế bào.• COX-2: enzyme phản ứng, khi bị kích thích sẽ tăng cao gấp nhiều lần so với nồng độ ban đầu, tác dụng giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, biểu hiện hiện tượng viêm Phospholipid màng tế bào Acid Arachidonic COX-1 (enzyme nền) COX-2 (enzyme cảm ứng) NSAID không chọn lọc NSAID chọc lọc Prostaglandin sinh lý Prostaglandin viêm PGI2 /Thận TXA2/Tiểu cầu PGE2/dạ dày PGI2 PGI1/mạch máu Protease • Giãn mạch• Giãn tiểu động • Co mạch • Tăng tiết nhầy • Tăng tính Giãn mạch mạch thận • Kết tập • Tăng Bicarbonate thấm thành Ức chế kết tập TC• Tăng bài tiết tiểu cầu mạch muối nước Rối loạn Loét dạ dày, Phù, THA, đông máu Viêm XHTH Suy thận Suy tim – NMCT – Đột quỵ Vì sao NSAIDs gây biến cố tim mạchMất cân bằng giữa Các cơ chế TXA2 và PGI1 khác Giảm tưới Co mạch máu thận Tăng kết tập Giữ nước tiểu cầu Huyết khối Huyết ápTính chọc lọc của NSAIDs Phải luôn cân nhắc lợi ích và nguy cơ COX - 2 COX - 1 COX - 2 ỨC CHẾ COX ỨC CHẾ KHÔNG CHỌN LỌC CHỌN LỌC COX -2 Tương tác giữa NSAID và aspirin? • Aspirin làm tăng độc tính của NSAID • Một số NSAID làm cản trở tác động kháng tiểu cầu của aspirin • Sự hiện diện NSAID cạnh tranh vị trí tác động của aspirin • Dùng NSAID sau khi aspirin đã tác động vào tiểu cầu nhằm giảm tương tác1. Schuijt MP, Huntjens-Fleuren HW, de Metz M, Vollaard EJ. The interaction of ibuprofen and diclofenac with aspirin in healthy volunteers. Br J Pharmacol 2009;157:931-42. Anzellotti P, Capone ML, Jeyam A, et al. Low-dose naproxen interferes with the antiplatelet effects of aspirin in healthy subjects: recommendations to minimize the functionalconsequences. Arthritis Rheum 2011;63:850-9. Tác dụng phụ của NSAIDsv Tim mạch: Giữ nước, tăng huyết áp, phù, nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết, huyết khối động tĩnh mạch, rung nhĩ.v Tiêu hóa: Đau bụng, buồn nôn - nôn, loét hoặc chảy máu. Ø Tất cả NSAID đều kích thích dạ dày và có thể liên quan đến loét tiêu hoá ở một mức độ nào đóv Thận: Suy thận, tăng kali máu và protein niệuv Hệ thần kinh trung ương: Nhức đầu, ù tai và chóng mặt.v Huyết học: Giảm tiểu cầu (hiếm gặp), giảm bạch cầu trung tính hoặc thiếu máu bất sản.v Gan: bất thường chức năng gan và suy gan (hiếm gặp)v Phổi: Hen suyễnv Da: Phát ban (đủ loại), ngứa Tác dụng phụ của NSAIDsv Tim mạch: Giữ nước, tăng huyết áp, phù, nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết, huyết khối động tĩnh mạch, rung nhĩ.v Tiêu hóa: Đau bụng, buồn nôn - nôn, loét hoặc chảy máu. Ø Tất cả NSAID đều kích thích dạ dày và có thể liên quan đến loét tiêu hoá ở một mức độ nào đóv Thận: Suy thận, tăng kali máu và protein niệuNSAID VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng NSAID và bệnh lý tim mạch - Ths. BSNT. Trần Sơn Hải NSAIDVÀ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ths. BSNT. TRẦN SƠN HẢI Phòng C2 – Viện tim mạch Việt Nam • ĐẶT VẤN ĐỀ1 • CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA NSAID2 • LIÊN QUAN GIỮA NSAID VÀ CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH3 • SỬ DỤNG NSAID HỢP LÝ TRÊN BỆNH NHÂN TIM MẠCH4 Đặt vấn đề• Bệnh lý cơ xương khớp là vấn đề thường gặp ở nhóm bệnh nhân tim mạch• NSAID là nhóm thuốc thông dụng có/không kê đơn được sử dụng rộng rãi trên bệnh nhân viêm khớp• Ngoại trừ aspirin liều thấp, hầu hết các NSAID đều liên quan đến gia tăng các biến cố tim mạch như tử vong, NMCT, suy tim, đột quỵ• Cần có các nguyên tắc tiếp cận sử dụng NSAID hợp lý trên nhóm bệnh nhân tim mạch Cơ chế tác dụng của NSAIDs• Các NSAID tác dụng dựa trên ức chế Prostaglandin, thông qua ức chế 2 enzyme Cooxygenase 1 và Cooxygenase 2 (COX-1, COX-2)• COX-1: enzyme nền, tác dụng bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, giúp cân bằng hoạt động sinh lý của tế bào.• COX-2: enzyme phản ứng, khi bị kích thích sẽ tăng cao gấp nhiều lần so với nồng độ ban đầu, tác dụng giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, biểu hiện hiện tượng viêm Phospholipid màng tế bào Acid Arachidonic COX-1 (enzyme nền) COX-2 (enzyme cảm ứng) NSAID không chọn lọc NSAID chọc lọc Prostaglandin sinh lý Prostaglandin viêm PGI2 /Thận TXA2/Tiểu cầu PGE2/dạ dày PGI2 PGI1/mạch máu Protease • Giãn mạch• Giãn tiểu động • Co mạch • Tăng tiết nhầy • Tăng tính Giãn mạch mạch thận • Kết tập • Tăng Bicarbonate thấm thành Ức chế kết tập TC• Tăng bài tiết tiểu cầu mạch muối nước Rối loạn Loét dạ dày, Phù, THA, đông máu Viêm XHTH Suy thận Suy tim – NMCT – Đột quỵ Vì sao NSAIDs gây biến cố tim mạchMất cân bằng giữa Các cơ chế TXA2 và PGI1 khác Giảm tưới Co mạch máu thận Tăng kết tập Giữ nước tiểu cầu Huyết khối Huyết ápTính chọc lọc của NSAIDs Phải luôn cân nhắc lợi ích và nguy cơ COX - 2 COX - 1 COX - 2 ỨC CHẾ COX ỨC CHẾ KHÔNG CHỌN LỌC CHỌN LỌC COX -2 Tương tác giữa NSAID và aspirin? • Aspirin làm tăng độc tính của NSAID • Một số NSAID làm cản trở tác động kháng tiểu cầu của aspirin • Sự hiện diện NSAID cạnh tranh vị trí tác động của aspirin • Dùng NSAID sau khi aspirin đã tác động vào tiểu cầu nhằm giảm tương tác1. Schuijt MP, Huntjens-Fleuren HW, de Metz M, Vollaard EJ. The interaction of ibuprofen and diclofenac with aspirin in healthy volunteers. Br J Pharmacol 2009;157:931-42. Anzellotti P, Capone ML, Jeyam A, et al. Low-dose naproxen interferes with the antiplatelet effects of aspirin in healthy subjects: recommendations to minimize the functionalconsequences. Arthritis Rheum 2011;63:850-9. Tác dụng phụ của NSAIDsv Tim mạch: Giữ nước, tăng huyết áp, phù, nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết, huyết khối động tĩnh mạch, rung nhĩ.v Tiêu hóa: Đau bụng, buồn nôn - nôn, loét hoặc chảy máu. Ø Tất cả NSAID đều kích thích dạ dày và có thể liên quan đến loét tiêu hoá ở một mức độ nào đóv Thận: Suy thận, tăng kali máu và protein niệuv Hệ thần kinh trung ương: Nhức đầu, ù tai và chóng mặt.v Huyết học: Giảm tiểu cầu (hiếm gặp), giảm bạch cầu trung tính hoặc thiếu máu bất sản.v Gan: bất thường chức năng gan và suy gan (hiếm gặp)v Phổi: Hen suyễnv Da: Phát ban (đủ loại), ngứa Tác dụng phụ của NSAIDsv Tim mạch: Giữ nước, tăng huyết áp, phù, nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết, huyết khối động tĩnh mạch, rung nhĩ.v Tiêu hóa: Đau bụng, buồn nôn - nôn, loét hoặc chảy máu. Ø Tất cả NSAID đều kích thích dạ dày và có thể liên quan đến loét tiêu hoá ở một mức độ nào đóv Thận: Suy thận, tăng kali máu và protein niệuNSAID VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Bệnh lý tim mạch Biến cố tim mạch Bệnh lý cơ xương khớp Suy tim sung huyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc
524 trang 192 0 0 -
5 trang 180 0 0
-
38 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0