Danh mục

BÀI GIẢNG - NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các dạng tồn tại nước dưới đất. Căn cứ vào trạng thái tồn tại mà chia nước trong đất thành 3 loại: Nước thể hơi, nước thể lỏng và nước thể rắn.Nước dạng hơi. Nước thể hơi nằm ở phần trên cùng của vỏ quả đất. Nó di chuyển từ chỗ có áp suất hơi nước cao đến chỗ có áp suất hơi nước thấp. Nó phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất không khí ở trong đất.Nước dạng lỏng. Các phân tử nước ở thể lỏng có thể hoàn toàn tự do hoặc chịu tác dụng lực hút...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG - NƯỚC DƯỚI ĐẤT CHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤT 1 Các dạng tồn tại nước dưới đất 1. Nước dạng hơi 2. Nước dạng lỏngNội dung 3. Nước dạng rắn 2 Một số tính chất hóa học nước dưới đất 1. Độ PH 2. Độ cứng 3. Độ khoáng hóa 4. Tính ăn mòn CHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤT 3 Phân loại nước dưới đất theo điều kiện thế nằm 1. Nước trong đới thông khí 2. Nước ngầmNội dung 3. Nước áp lực 4 Biểu diễn kết quả phân tích nước dưới đất 1. Dưới dạng trọng lượng Ion 2. Dưới dạng đương lượng Ion 3. Dưới dạng công thức KurlovCHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤT5.1. Các dạng tồn tại nước dưới đất. Căn cứ vào trạng thái tồn tại mà chia nước trong đất thành 3 loại: Nước thể hơi, nước thể lỏng và nước thể rắn. 5.1.1. Nước dạng hơi. Nước thể hơi nằm ở phần trên cùng của vỏ quả đất. Nó di chuyển từ chỗ có áp suất hơi nước cao đến chỗ có áp suất hơi nước thấp. Nó phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất không khí ở trong đất.CHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤT5.1.2. Nước dạng lỏng. Các phân tử nước ở thể lỏng có thể hoàn toàn tự do hoặc chịu tác dụng lực hút của hạt đất. Vì vậy ta có thể chia nước ở thể lỏng thành 2 loại: Nước kết hợp và nước tự do. 5.1.2.1. Nước kết hợp. 1) Nước kết hợp bên trong khoáng vật. a) Nước kết cấu. (Còn gọi là nước kết hợp) Tồn tại ở những vị trí nhất định trong mạng tinh thể của khoáng vật (OH- và H+)CHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ví dụ như khoáng vật Mika trắng KAl2[AlSi3O10][OH]2. Nung nóng 400÷5000C thì nước thoát ra và mạng tinh thể của khoáng vật bị phá hủy và khoáng vật đó sẽ biến thành khoáng vật khác.b) Nước kết tinh. Ở dạng phân tử tham gia vào mạng tinh thể của khoáng vật ở những vị trí cố định và một số lượng nhất định. Nhiệt độ gần 4000C nó bị tách ra và mạng tinh thể của khoáng vật bị phá hủy và biến thành khoáng vật mới.Ví dụ như Thạch cao CaSO4.2H2O.CHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤT c) Nước Zeolit.  Nước Zeolit nằm giữa các mạng tinh thể của khoáng vật dưới dạng phân tử, lượng nước tham gia không cố định, phụ thuộc vào độ ẩm của không khí, lực liên kết yếu.  Nhiệt độ từ 80÷1200C chúng có thể bị tách ra và không làm thay đổi thành phần khoáng vật.  Ví dụ như khoáng vật Monmorilonit, Kaolin… 2) Nước kết hợp mặt ngoài. Nước kết hợp mặt ngoài ảnh hưởng rất lớn đến tính chất của đất đặc biệt đối với đất loại sét. Màng nước kết hợp càng dày thì sức ma sát, sức chống cắt của đất giảm.CHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤTa) Nước kết hợp mạnh. YếuNước kết hợp mạnh là nước nằm gần Mạnhngay trên mặt hạt, nó bị hút mạnh nhất vàomặt khoáng vật, muốn tách nước này ra Hạtphải nung nóng từ 1050-1100C. Nó không keochịu tác dụng của trọng lực và đóng băngở -780C.b) Nước kết hợp yếu.Nằm ngoài nước kết hợp mạnh, nó là phầnchủ yếu trong màng nước kết hợp. Càngxa hạt thì mật độ các phân tử nước càng ítvà các phân tử nước này có thể di chuyểntừ hạt này sang hạt kia (mà không quatrạng thái bốc hơi). Không chịu tác dụngcủa trọng lực và đóng băng ở 00C.CHƯƠNG 5 - NƯỚC DƯỚI ĐẤT Sự có mặt của loại nước liên kết vật lý (mặt ngoài) là cho đất (đất dính) có các tính chất đặc biệt : trương nở, dính, dẻo, khả năng thấm kém . . . Trương nở Giảm kích thước hiệu quả của lổ hổng nên làm giảm khả năng thấm của đấtCHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤT 5.1.2.2. Nước tự do. Nước tự do cũng tùy theo vị trí của chúng mà có thể chịu ảnh hưởng lực hút của hạt đất và của các phân tử nước trong màng kết hợp trong những điều kiện nhất định. 1) Nước mao dẫn. Nước mao dẫn là nước quá độ từ nước kết hợp sang nước trọng lực. Chúng chịu tác dụng của trọng lực đồng thời vừa chịu lực hút của hạt đất. Nước mao dẫn di chuyển dưới tác dụng của lực mao dẫn, tốc độ và chiều cao của cột nước mao dẫn phụ thuộc và độ lỗ rỗng, kích thước hạt đất đá và thành phần khoáng vật của đất đá. Trong địa chất công trình nó làm cho mặt nước ngầm bị dâng cao. Đất dưới nền công trình bị ướt làm giảm tính ổn định của nền móng công trình hoặc mặt đường bị biến dạng.CHƯƠNG 5- NƯỚC DƯỚI ĐẤT 2) Nước trọng lực. Nước trọng lực là nước vận động dưới tác dụngcủa trọng lực. Nước trọng lực có một số đặc điểm: Có khả năng hòa tan nhưng nó phụ thuộc vàothành phần hóa học trong nước. Do hiện tượng hòa tan và phângiải mà gây ra hiện tượng xâm thực ăn mòn đá và các vật liệu xâydựng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: