Bài giảng Nước dưới đất (Nước ngầm)
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu nước dưới đất (nước ngầm) là gì, tình hình sử dụng nước ngầm, cấu taọ và phân bố nước ngầm, đặc điểm về trữ lượng và chất lượng,... được trình bày cụ thể trong Bài giảng Nước dưới đất. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nước dưới đất (Nước ngầm) NƯỚC DƯỚI ĐẤT 1ThS. ĐẶNG NGUYỄN THIÊN HƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan, giáo trình Con người và môi trường 2. http://www.rfa.org/vietnamese/tintuc/2006/06/22/Vietnamese_Water_Ase 3. http://www6.thanhnien.com.vn/Doisong/2008/7/1/248012.tno 4. Arsenic contamination of groundwater of the Red River delta, Vietnam: Situation, human exposure, and mitigation approach. http://www.hus.edu.vn/News/NewsContent.asp?g1=NG01000400010001 5. Phương pháp xử lý Arsen trong nước ngầm đô thị. ThS.Trần Quang Anh, CN.Nguyễn Phi Hùng, CN.Phạm Việt Đức - Trung tâm công nghệ xử lý môi trường - Bộ Tư lệnh hóa học. 6. Asen trong nước uống và biện pháp phòng chống. http://www.vinachem.com.vn/XBP/Vien_hoa/MT/bai1.htm 7. Nước ô nhiễm Mangan. Th.S Lê Quang Hân - trưởng phòng kiểm soát ô nhiễm nước, Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường. 2Nước dưới đất NỘI DUNG 1. Nước dưới đất (nước ngầm) là gì? 2. Tình hình sử dụng nước ngầm. 3. Cấu taọ và phân bố nước ngầm 4. Đặc điểm về trữ lượng và chất lượng 5. Đặc điểm nước ngầm so với nước mặt 6. Các chỉ tiêu cơ bản 7. Nước ngầm và sức khỏe - thạch tín (asen) 3Nước dưới đất 1. Nước dưới đất (nước ngầm) là gì Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người. Có ba vùng chức năng:• Vùng thu nhận nước.• Vùng chuyển tải nước.• Vùng khai thác nước có áp. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực. Ðây là loại nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu vực đá cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nứt caxtơ. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thấu kính nước ngọt nằm trên mực nước biển. 4Nước dưới đất Trữ lượng nước trên thế giới Nước trong thủy quyển 1,386,000,000 km3 100% Nước ngọt Nước mặn 35,000,000 km3 1,351,000,000 km3 2.5% 97.5% Băng, tuyết Nước dạng lỏng 24,300,000 km3 10,700,000 km3 69.4% 30.6% Nước ngầm Hồ Đất Sông Hơi ẩm Sinh vật 10,500,000 km3 102,000 17,000 km3 2,000 km3 12,000 km3 1,000 km3 98.7% km3 0.16% 0.02% 0.12% 0.01% 0.96% Saiejs & Van Berkel, 1995) 5Nước dưới đất 2. Tình hình sử dụng nước ngầm• Dân số thế giới tiếp tục tăng, công nghiệp hóa, đô thị hóa thâm canh nông nghiệp sử dụng nước ngày càng nhiều, trong khi số lượng nước và chất lượng nước đang ngày càng giảm sút gây khó khăn cho nhiều quốc gia, theo dự báo đến năm 2030 có khoảng 60 quốc gia thiếu nước trầm trọng. Tình trạng nhiễm mặn ngày càng gia tăng.• Tại Việt Nam, nước sử dụng cho sinh hoạt là 70 % nước mặt và 30 % nước ngầm.• Từ năm 1996, do khai thác quá mức nên mạch nước ngầm tại một số thành phố lớn như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh đã bị ô nhiễm các chất hữu cơ. Vùng ven biển nước giếng khoan đã hóa mặn.• Ngoài ra, các công trình khai thác nước ngầm gây biến dạng bề mặt.địa hình. 6Nước dưới đất 2. Tình hình sử dụng nước ngầm• Tổng lưu lượng khai thác nước trên toàn thành phố hiện nay khoảng 606.992 m3/ngày (đã cấp phép là 350.861m3/ngày), còn lại không được cấp phép.• Giữa năm 2008 tình hình sử dụng nước ngầm trên địa bàn TPHCM có gần 200.000 giếng khoan, công suất khai thác trên 1 triệu m3/ngày, gấp 5 lần nguồn cung nước ngầm tự nhiên; hầu hết các giếng khoan này đều khai thác trái phép.• Mặc dù lưu lượng khai thác còn nằm trong khả năng khai thác cho phép (831.515 m3/ngày).• Tuy nhiên, do sự khai thác với lưu lượng lớn ở phía Tây Nam của thành phố, chúng ta đã khai thác hết trữ lượng khai thác an toàn và bắt đầu khai thác vào trữ lượng tĩnh làm cho mực nước có xu hướng giảm so với cân bằng nước. 7Nước dưới đất 2. Tình hình sử dụng nước ngầm• TPHCM có khoảng 1/3 dân số ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nước dưới đất (Nước ngầm) NƯỚC DƯỚI ĐẤT 1ThS. ĐẶNG NGUYỄN THIÊN HƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan, giáo trình Con người và môi trường 2. http://www.rfa.org/vietnamese/tintuc/2006/06/22/Vietnamese_Water_Ase 3. http://www6.thanhnien.com.vn/Doisong/2008/7/1/248012.tno 4. Arsenic contamination of groundwater of the Red River delta, Vietnam: Situation, human exposure, and mitigation approach. http://www.hus.edu.vn/News/NewsContent.asp?g1=NG01000400010001 5. Phương pháp xử lý Arsen trong nước ngầm đô thị. ThS.Trần Quang Anh, CN.Nguyễn Phi Hùng, CN.Phạm Việt Đức - Trung tâm công nghệ xử lý môi trường - Bộ Tư lệnh hóa học. 6. Asen trong nước uống và biện pháp phòng chống. http://www.vinachem.com.vn/XBP/Vien_hoa/MT/bai1.htm 7. Nước ô nhiễm Mangan. Th.S Lê Quang Hân - trưởng phòng kiểm soát ô nhiễm nước, Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường. 2Nước dưới đất NỘI DUNG 1. Nước dưới đất (nước ngầm) là gì? 2. Tình hình sử dụng nước ngầm. 3. Cấu taọ và phân bố nước ngầm 4. Đặc điểm về trữ lượng và chất lượng 5. Đặc điểm nước ngầm so với nước mặt 6. Các chỉ tiêu cơ bản 7. Nước ngầm và sức khỏe - thạch tín (asen) 3Nước dưới đất 1. Nước dưới đất (nước ngầm) là gì Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người. Có ba vùng chức năng:• Vùng thu nhận nước.• Vùng chuyển tải nước.• Vùng khai thác nước có áp. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực. Ðây là loại nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu vực đá cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nứt caxtơ. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thấu kính nước ngọt nằm trên mực nước biển. 4Nước dưới đất Trữ lượng nước trên thế giới Nước trong thủy quyển 1,386,000,000 km3 100% Nước ngọt Nước mặn 35,000,000 km3 1,351,000,000 km3 2.5% 97.5% Băng, tuyết Nước dạng lỏng 24,300,000 km3 10,700,000 km3 69.4% 30.6% Nước ngầm Hồ Đất Sông Hơi ẩm Sinh vật 10,500,000 km3 102,000 17,000 km3 2,000 km3 12,000 km3 1,000 km3 98.7% km3 0.16% 0.02% 0.12% 0.01% 0.96% Saiejs & Van Berkel, 1995) 5Nước dưới đất 2. Tình hình sử dụng nước ngầm• Dân số thế giới tiếp tục tăng, công nghiệp hóa, đô thị hóa thâm canh nông nghiệp sử dụng nước ngày càng nhiều, trong khi số lượng nước và chất lượng nước đang ngày càng giảm sút gây khó khăn cho nhiều quốc gia, theo dự báo đến năm 2030 có khoảng 60 quốc gia thiếu nước trầm trọng. Tình trạng nhiễm mặn ngày càng gia tăng.• Tại Việt Nam, nước sử dụng cho sinh hoạt là 70 % nước mặt và 30 % nước ngầm.• Từ năm 1996, do khai thác quá mức nên mạch nước ngầm tại một số thành phố lớn như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh đã bị ô nhiễm các chất hữu cơ. Vùng ven biển nước giếng khoan đã hóa mặn.• Ngoài ra, các công trình khai thác nước ngầm gây biến dạng bề mặt.địa hình. 6Nước dưới đất 2. Tình hình sử dụng nước ngầm• Tổng lưu lượng khai thác nước trên toàn thành phố hiện nay khoảng 606.992 m3/ngày (đã cấp phép là 350.861m3/ngày), còn lại không được cấp phép.• Giữa năm 2008 tình hình sử dụng nước ngầm trên địa bàn TPHCM có gần 200.000 giếng khoan, công suất khai thác trên 1 triệu m3/ngày, gấp 5 lần nguồn cung nước ngầm tự nhiên; hầu hết các giếng khoan này đều khai thác trái phép.• Mặc dù lưu lượng khai thác còn nằm trong khả năng khai thác cho phép (831.515 m3/ngày).• Tuy nhiên, do sự khai thác với lưu lượng lớn ở phía Tây Nam của thành phố, chúng ta đã khai thác hết trữ lượng khai thác an toàn và bắt đầu khai thác vào trữ lượng tĩnh làm cho mực nước có xu hướng giảm so với cân bằng nước. 7Nước dưới đất 2. Tình hình sử dụng nước ngầm• TPHCM có khoảng 1/3 dân số ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước dưới đất Tìm hiểu nước dưới đất Tham khảo nước dưới đất Nghiên cứu nước ngầm dưới đất Phân bố nước ngầm Cấu tạo nước ngầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở địa chất công trình và địa chất thủy văn công trình (Tái bản): Phần 1
185 trang 107 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 41 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 34 0 0 -
16 trang 21 0 0
-
Kỹ thuật Địa chất công trình: Phần 2
150 trang 18 0 0 -
30 trang 17 0 0
-
Bài giảng Địa chất công trình (86 tr)
86 trang 17 0 0 -
Tiềm năng nước nhạt dưới đất khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế
9 trang 17 0 0 -
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 5 - Nước dưới đất
17 trang 16 0 0 -
Cơ sở khoa học quy hoạch công trình ngầm ở Hà Nội trên quan điểm Địa chất thủy văn
6 trang 16 0 0