Danh mục

Bài giảng Ô nhiễm không khí: Phần 2

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng ô nhiễm không khí phần 2 đề cập đến các hiện tượng ô nhiễm không khí cơ bản. Như chúng ta đã biết, lượng khí thải từ những hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người ngày càng lớn, việc đó đã gây ra vấn đề ô nhiễm không khí và làm xuất hiện các hiện tượng ô nhiễm không khí. Hiện tượng thường được cảnh báo nhất là hiệu ứng nhà kính tiếp theo là hiện tượng mưa axit, hiện tượng sương mù quang hóa cũng được xuất hiện từ sự ô nhiễm không khí. Và cuối cùng, hiện tượng nguy hiểm nhất, đáng báo động nhất là sự suy giảm tầng ozone. Qua phần 2 này người đọc sẽ có cái nhìn rõ ràng hơn về các hiện tượng ô nhiễm không khí, từ đó có ý thức hơn trong việc giữ gìn bầu không khí trong lành hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ô nhiễm không khí: Phần 2Ô NHIỄM KHÔNG KHÍPhần 2 Các hiện tượng ONKK cơ bản 1. Hiệu ứng nhà kính Khái niệm: Hiệu ứng nhà kính là trao đổi nhiệt không cân bằng giữa Trái Đất với không gian xung quanh, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên.1. Hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính chính: CO2, CH4, N2O, CFC, O3,… Phổ bức xạ của Mặt Trời và Trái Đất Tổng nhiệt hấp thụ và bức xạ của chất khí nhà kính Hệ số bức xạ của các khí nhà kính chính tương ứng với dải bước sóng 1. Hiệu ứng nhà kínhHình 3.2. Tỷ lệ phần trăm các chất khí nhà kính phát thải vào khí Hình 3.3. Các nguồn phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu, quyển giai đoạn 1980-1990 năm 2000 Quá trình công nhiệp CH4 12% 20% Chế biến SP Nông nghiệp 17% Tìm kiếm, chế biến và phân phối N2O 12% nhiên liệu hóa thạch 6% Nhà máy điện Các CFC khác 4% 14% CO2 8% Phân hủy rác thải 61% 25% Sử dụng đất và đốt khí sinh CFC 11 và 12 13% 8% học Các nguồn khác 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. CO2 : Là chất khí đóng vai trò chính trong nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính. Các nguồn phát thải chính:1. Hiệu ứng nhà kính3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí1. CO2 Lượng phát thải % toàn thế giới Nước (Nghìn tấn) (%) Thế giới 29,888,121 100 Trung Quốc 7,031,916 23,33 Hoa Kỳ 5,461,014 18,11 Ấn Độ 1,742,698 5,78 Liên Bang Nga 1,708,653 5,67 Nhật Bản 1,208,163 4,01 Đức 786,660 2,61 Canada 544,091 1,80 Iran 538,404 1,79 Anh 522,856 1,73 Hàn Quốc 509,170 1,691. Hiệu ứng nhà kính3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí1. CFCs: Là chất chính dùng trong các hệ thống làm lạnh trong một khoảng 60 nămnay. Trong quá trình vận hành các hệ thống lạnh, một lượng không nhỏ CFCs rò rỉ,là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.1. Hiệu ứng nhà kính3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí1. Metan- CH4 : Là một chất có khả năng hấp thụ bức xạ lớn gấp 20 lần CO2. Sinhra từ nhiều quá trình, có vai trò thứ 2 trong việc gây nên hiệu ứng nhà kính.1. Hiệu ứng nhà kính3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí1. Metan- CH4 : Nồng độ metan đã tăng hơn 700 ppb trong vòng 150 năm qua.1. Hiệu ứng nhà kính3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí1. Metan- CH4 :Nồng độ khí metan ở sát bề mặt TráiĐất và trên tầng bình lưu1. Hiệu ứng nhà kính3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí1. Khí N2O:Không gây ảnh hưởng trực tiếp đến con người, nhưng là khí góp phần gây hiệuứng nhà kính, hiệu quả hấp thụ bức xạ mạnh gấp 200 lần CO2Các nguồn phát thải: Phương tiện giao thông, đất, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: