Danh mục

Bài giảng Phần 2: Giun sán kí sinh - Ths. Nông Phúc Thắng

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.30 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun đũa, phân tích được các đặc điểm dịch tễ của giun đũa, giải thích được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnh giun đũa, trình bày được các phương pháp chẩn đoán bệnh giun đũa, nêu được các nguyên tắc điều trị và kể tên một số thuốc thông thường dùng để điều trị bệnh giun đũa, phân tích được các nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh giun đũa là nội dung được Bài giảng Phần 2: Giun sán kí sinh do Ths. Nông Phúc Thắng trình bày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phần 2: Giun sán kí sinh - Ths. Nông Phúc Thắng Phần 2 GIUN SÁN KÝ SINHNgười giảng: Ths. Nông Phúc Thắng 1 Giun đũa(Ascaris lumbricoides) 2 I. Mục tiêu1. Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun đũa2. Phân tích được các đặc điểm dịch tễ của giun đũa3. Giải thích được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnhgiun đũa4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán bệnh giun đũa5. Nêu được các nguyên tắc điều trị và kể tên một số thuốcthông thường dùng để điều trị bệnh giun đũa6. Phân tích được các nguyên tắc và biện pháp phòng chốngbệnh giun đũa 3 Nội dung Giun đũa phân bố rộng khắp thế giới. ở Việt nam giới.tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất trong các loại giun kýsinh ở người, giun gây nhiều tác hại, ảnh hưởng tớisức lao động của người dân 4 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun đũa1.1. Đặc điểm sinh học - Giun đũa trưởng thành cơ thể hình ống, màuhồng nhạt, con cái đuôi thẳng, kích thước 20 - 25cm x 25cm5 - 6mm. Con đực đuôi cong, kích thước 15 - 17cm x mm. 17cm3 - 4mm - Trứng giun đũa hình bầu dục màu vàng, vỏ dầy,xù xì.Kích thước từ 60 -70 x 35 -50 m xì. 5Hình thể giun đũa 6Một số hình ảnh về giun đũa 7 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun đũa1.2. Chu kỳ của giun đũa Diễn ra theo sơ đồ: Người Ngoại cảnh 8910 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun đũa1.2. Chu kỳ của giun đũa1.2.1. Giai đoạn ở người Giun đũa ký sinh ở ruột non của người. Người nhiễm giun người.đũa là do ăn phải trứng có ấu trùng, vào tới ruột trứng nở thànhấu trùng ( KT: 0,2 mm). ấu trùng chui qua thành ruột vào KT: mm).mạch máu mạc treo tràng trên rồi theo máu tới gan, ở gan 3 - 4ngày, ấu trùng theo tĩnh mạch trên gan tới tim và theo độngmạch phổi lên phổi, ở phổi khoảng 10 ngày, ấu trùng thay vỏ 2lần phát triển nhanh ở các phế nang (dài 1 -2mm). Sau đó theo mm).phế quản, khí quản lên hầu rồi lại xuống ruột non phát triểnthành giun trưởng thành. Giun trưởng thành giao hợp, giun cái thành.đẻ trứng, trứng phải ra noại cảnh mới phát triển được 11 1. Đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun đũa1.2. Chu kỳ của giun đũa1.2.2. Giai đoạn ở ngoại cảnh Trứng giun đũa ra ngoại cảnh gặp điều kiện thuận lợi(nhiệt độ 24-250C, độ ẩm >80%, có O2) sẽ phát triển thành 24-250C, 80%trứng có ấu trùng sau 15 ngày. Nhiệt độ >36 hoặc 60C, < -12C trứng sẽ bị 60C, 12Cdiệt.diệt. Còn ở nhiệt độ 45C là nhiệt độ trong hố ủ phân thì phải 45Csau 4 tháng trứng mới bị diệt. Các chất sát trùng thông thường: diệt. thường:Formol 6%, thuốc tím, cresyl 10%, không diệt được trứng trừ 10%dung dịch iod 10%. Trong hố xí nước trứng sống được 2 10%tháng.tháng. Nếu người ăn phải trứng có ấu trùng vào cơ thể nó sẽphát triển như đã mô tả trong giai đoạn ở người - Thời gian hình thành chu kỳ: 60 ngày, đời sống của giun kỳ:đũa là 10 tháng. tháng. 12 2. Đặc điểm dịch tễ giun đũa Trứng giun đũa từ ngoại cảnh nhiễm vào ngườiqua con đường ăn uống, mầm bệnh chính là trứng cóấu trùng và nguồn bệnh là người có giun đũa trong cơthể.thể. 13 2. Đặc điểm dịch tễ giun đũa2.1. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm giun đũa - Môi trường đất có trứng giun đũa. -Tập quán canh tác đũa.còn dùng phân tươi làm phân bón cho cây trồng . -Tập quán sinh hoạt, vệ sinh còn kém. Xây dựng hố xí kém.không đạt tiêu chuẩn vệ sinh - Thời tiết khí hậu - Các điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục, dân trícòn thấp Trứng giun phát tán ra được môi trường xung quanh là docác điều kiện: Dùng phân bắc tươi làm phân bón, hố xí thiếu kiện:hoặc không hợp vệ sinh để phân lan tràn ra bên ngoài, ruồinhặng vận chuyển mầm bệnh, gia súc ăn phải trứng giun lạithải ra môi trường, trứng đó ...

Tài liệu được xem nhiều: