![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng phần 6: Vi nấm y học - Ths. Phạm Thị Hiển
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng phần 6: Vi nấm y học trình bày được các khái niệm cơ bản, đặc điểm chung, hình thể và phương thức sinh sản của vi nấm, cách phân loại vi nấm và đặc điểm dịch tễ bệnh nấm mô tả được một số bệnh chủ yếu do vi nấm gây ra, trình bày được các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và chẩn đoán xác định một số bệnh vi nấm thường gặp, các nguyên tắc và phương pháp điều trị bệnh nấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng phần 6: Vi nấm y học - Ths. Phạm Thị HiểnPhần 6VI NẤM Y HỌC Người giảng: Ths. Phạm Thị Hiển 1I. Mục tiêu 1.Trình bày được các khái niệm cơ bản, đặc điểm chung, hình thể và phương thức sinh sản của vi nấm 2. Nêu được cách phân loại vi nấm và đặc điểm dịch tễ bệnh nấm 3. Mô tả được một số bệnh chủ yếu do vi nấm gây ra 4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và chẩn đoán xác định một số bệnh vi nấm thường gặp 5. Nêu được các nguyên tắc và phương pháp điều trị bệnh nấm 6. Nêu được nguyên tắc và biện pháp phòng bệnh nấm 2 II. Nội dung1. Đại cương về nấm * Định nghĩa về vi nấm: vi nấm là những vi sinh vật có nhân và vách tế bào thực sự, nhưng không có diệp lục tố nên không thể tự quang hợp như các cây xanh; bù lại các vi nấm có một hệ thống men rất dồi dào, nhờ đó chúng có thể lấy các chất bổ dưỡng từ cơ thể một sinh vật khác hoặc từ môi trường 31. Đại cương về nấm * Các loại vi nấm: - Các vi nấm ngoại hoại sinh lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể sinh vật đã rữa nát ở ngoại cảnh. - Các vi nấm nội hoại sinh lại lấy chất dinh dưỡng từ những chất cặn bã ở trên cơ thể vật chủ như phân, nước tiểu..... - Các vi nấm thượng hoại sinh lấy chất dinh dưỡng từ những chất cặn bã ở trên da như mồ hôi, chất béo. - Những vi nấm ký sinh sống bám vào cơ thể một sinh vật khác để hưởng các nguồn thức ăn đồng thời gây xáo trộn, tác hại cho sinh vật ấy. Nấm men Candida albicans có cả hai tính chất nội và ngoại hoại sinh và ký sinh vì nấm vừa có ở trong mắt dứa thối vừa có trong âm đạo dạng nội hoại sinh hoặc ký sinh 41. Đại cương về nấm * Những đặc điểm chung của vi nấm+ Nấm phát triển không cần ánh sáng mặt trời nên có thể sốngở mọi nơi, mọi chỗ trong thiên nhiên và trong cơ thể vật chủ + Để phát triển nấm cần hai điều kiện quan trọng là nhiệt độ vàđộ ẩm thích hợp, thiếu một trong hai điều kiện này thì nấmkhông phát triển được + Nấm dễ dàng phát triển trong mọi môi trường, kể cả môitrường nghèo chất dinh dưỡng, thậm trí cả môi trường không cóchất dinh dưỡng chỉ cần có đủ nhiệt độ và ẩm độ thích hợp. + Nấm sinh sản nhanh, nhiều và dễ dàng vì chỉ cần một phầntử sinh sản của nấm là bào tử nấm đã có thể phát triển thànhmột về nấm 51. Đại cương về nấm - Lợi ích của vi nấm: Nấm cũng mang lại nhiều lợi ích cho đời sống con người như: Giúp phân huỷ rác và chất thải. Trong nông nghiệp người ta còn dùng nấm để làm phân vi lượng, phân kích thích lá để tăng sản lượng, thức ăn gia súc, kháng sinh dược phẩm cho thú y...Trong công nghiệp thực phẩm như (thức ănt, rượu, bia...), trong công nghiệp dược phẩm, nấm được dùng để sản xuất kháng sinh. VD kháng sinh Penicilin được chiết suất từ nấm Penicilium notatum, Streptomycin được chiết suất từ nấm Streptomyces griseus, Chloramphenicol được chiết suất từ nấm Streptomyces venezuelae 61. Đại cương về nấm * Vai trò của nấm với đời sống - Tác hại của vi nấm Nấm gây bệnh cho người, động vật, thực vật. Nấm gây rất nhiều tác hại về mặt kinh tế. Chúng phá huỷ, làm hư hỏng lương thực, thực phẩm, dược phẩm, vật dụng liên quan đến đời sống con người (đồ hộp, vải, len dạ, đồ da, dụng cụ quang học...) 7 2. Hình thể chung của nấm Nấm có hình sợi hay hình tế bào tròn hoặc bầu dục Cấu tạo chung của nấm gồm hai bộ phận: Bộ phận dinhdưỡng và bộ phận sinh sản- Bộ phận dinh dưỡng: Là những sợi nấm hoặc là tế bào nấm + Dạng sợi có loại sợi đặc và sợi rỗng, loại có vách ngăn vàloại không có vách ngăn. Sợi nấm chia nhánh chằng chịt với nhautạo thành từng mảng nấm hay vè nấm + Tế bào nấm là ở các loại nấm men, có hình tròn hoặc bầudục tuỳ loại 82. Hình thể chung của nấm - Bộ phận sinh sản: Là các bào tử nấm. Các bào tử nấm này được hình thành theo phương thức sinh sản hữu giới hoặc vô giới Sinh sản vô giới hoặc là hữu giới tuỳ loại nấm. Nếu là sinh sản vô giới thì hình thành các bào tử do sự phân chia không có phối hợp nhân. Các bào tử rụng khỏi thân nấm, khuếch tán theo gió và khi rơi vào môi trường thích hợp thì có thể mọc thành nấm mới. Bào tử nấm phát tán một cách thụ động do tiếp xúc, dính vào các vật dụng, bay theo gió... 92. Hình thể chung của nấmBộ phận dinh dưỡng 102. Hình thể chung của nấmBộ phận sinh sản 112. Hình thể chun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng phần 6: Vi nấm y học - Ths. Phạm Thị HiểnPhần 6VI NẤM Y HỌC Người giảng: Ths. Phạm Thị Hiển 1I. Mục tiêu 1.Trình bày được các khái niệm cơ bản, đặc điểm chung, hình thể và phương thức sinh sản của vi nấm 2. Nêu được cách phân loại vi nấm và đặc điểm dịch tễ bệnh nấm 3. Mô tả được một số bệnh chủ yếu do vi nấm gây ra 4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và chẩn đoán xác định một số bệnh vi nấm thường gặp 5. Nêu được các nguyên tắc và phương pháp điều trị bệnh nấm 6. Nêu được nguyên tắc và biện pháp phòng bệnh nấm 2 II. Nội dung1. Đại cương về nấm * Định nghĩa về vi nấm: vi nấm là những vi sinh vật có nhân và vách tế bào thực sự, nhưng không có diệp lục tố nên không thể tự quang hợp như các cây xanh; bù lại các vi nấm có một hệ thống men rất dồi dào, nhờ đó chúng có thể lấy các chất bổ dưỡng từ cơ thể một sinh vật khác hoặc từ môi trường 31. Đại cương về nấm * Các loại vi nấm: - Các vi nấm ngoại hoại sinh lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể sinh vật đã rữa nát ở ngoại cảnh. - Các vi nấm nội hoại sinh lại lấy chất dinh dưỡng từ những chất cặn bã ở trên cơ thể vật chủ như phân, nước tiểu..... - Các vi nấm thượng hoại sinh lấy chất dinh dưỡng từ những chất cặn bã ở trên da như mồ hôi, chất béo. - Những vi nấm ký sinh sống bám vào cơ thể một sinh vật khác để hưởng các nguồn thức ăn đồng thời gây xáo trộn, tác hại cho sinh vật ấy. Nấm men Candida albicans có cả hai tính chất nội và ngoại hoại sinh và ký sinh vì nấm vừa có ở trong mắt dứa thối vừa có trong âm đạo dạng nội hoại sinh hoặc ký sinh 41. Đại cương về nấm * Những đặc điểm chung của vi nấm+ Nấm phát triển không cần ánh sáng mặt trời nên có thể sốngở mọi nơi, mọi chỗ trong thiên nhiên và trong cơ thể vật chủ + Để phát triển nấm cần hai điều kiện quan trọng là nhiệt độ vàđộ ẩm thích hợp, thiếu một trong hai điều kiện này thì nấmkhông phát triển được + Nấm dễ dàng phát triển trong mọi môi trường, kể cả môitrường nghèo chất dinh dưỡng, thậm trí cả môi trường không cóchất dinh dưỡng chỉ cần có đủ nhiệt độ và ẩm độ thích hợp. + Nấm sinh sản nhanh, nhiều và dễ dàng vì chỉ cần một phầntử sinh sản của nấm là bào tử nấm đã có thể phát triển thànhmột về nấm 51. Đại cương về nấm - Lợi ích của vi nấm: Nấm cũng mang lại nhiều lợi ích cho đời sống con người như: Giúp phân huỷ rác và chất thải. Trong nông nghiệp người ta còn dùng nấm để làm phân vi lượng, phân kích thích lá để tăng sản lượng, thức ăn gia súc, kháng sinh dược phẩm cho thú y...Trong công nghiệp thực phẩm như (thức ănt, rượu, bia...), trong công nghiệp dược phẩm, nấm được dùng để sản xuất kháng sinh. VD kháng sinh Penicilin được chiết suất từ nấm Penicilium notatum, Streptomycin được chiết suất từ nấm Streptomyces griseus, Chloramphenicol được chiết suất từ nấm Streptomyces venezuelae 61. Đại cương về nấm * Vai trò của nấm với đời sống - Tác hại của vi nấm Nấm gây bệnh cho người, động vật, thực vật. Nấm gây rất nhiều tác hại về mặt kinh tế. Chúng phá huỷ, làm hư hỏng lương thực, thực phẩm, dược phẩm, vật dụng liên quan đến đời sống con người (đồ hộp, vải, len dạ, đồ da, dụng cụ quang học...) 7 2. Hình thể chung của nấm Nấm có hình sợi hay hình tế bào tròn hoặc bầu dục Cấu tạo chung của nấm gồm hai bộ phận: Bộ phận dinhdưỡng và bộ phận sinh sản- Bộ phận dinh dưỡng: Là những sợi nấm hoặc là tế bào nấm + Dạng sợi có loại sợi đặc và sợi rỗng, loại có vách ngăn vàloại không có vách ngăn. Sợi nấm chia nhánh chằng chịt với nhautạo thành từng mảng nấm hay vè nấm + Tế bào nấm là ở các loại nấm men, có hình tròn hoặc bầudục tuỳ loại 82. Hình thể chung của nấm - Bộ phận sinh sản: Là các bào tử nấm. Các bào tử nấm này được hình thành theo phương thức sinh sản hữu giới hoặc vô giới Sinh sản vô giới hoặc là hữu giới tuỳ loại nấm. Nếu là sinh sản vô giới thì hình thành các bào tử do sự phân chia không có phối hợp nhân. Các bào tử rụng khỏi thân nấm, khuếch tán theo gió và khi rơi vào môi trường thích hợp thì có thể mọc thành nấm mới. Bào tử nấm phát tán một cách thụ động do tiếp xúc, dính vào các vật dụng, bay theo gió... 92. Hình thể chung của nấmBộ phận dinh dưỡng 102. Hình thể chung của nấmBộ phận sinh sản 112. Hình thể chun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi nấm y học Bài giảng Y học Bệnh Vi nấm Nguyên tắc điều trị bệnh nấm Phương pháp điều trị bệnh nấm Vi nấm y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 175 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 67 0 0