Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.54 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 5 - Đánh giá lợi ích và chi phí không có giá thị trường. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Khái niệm và quy trình phân tích lợi ích chi phí, sự lựa chọn các phương án. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn 3/20/2014 Tiếp cận vấn đề Sự tồn tại hàng hóa không có giá Tính không loại trừ, không có thị trường: hàng công cộng Ngoại ứng: tích cực, tiêu cực Carrot & stick: thị trường không thể phản ánh đúng giá trị Các dự án không có giá: cần tính lợi ích, chi phí Phần lớn các dự án tạo ra chi phí và lợi ích không được trao đổi trên thị trường ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ Làm thay đổi lợi ích xã hội ròng: Trồng rừng làm giảm ô nhiễm; xây dựng khu bảo tồn bảo vệ được sự tuyệt chủng KHÔNG CÓ GIÁ THỊ TRƯỜNG loài và làm sạch môi trường… Tiếng ồn, ô nhiễm không khí, tắc nghẽn giao thông… ThS Nguyễn Thanh Sơn Tránh quyết định sai lầm: cung ứng quá mức (đánh giá quá cao lợi ích ròng), cung ứng không đủ (lợi ích ròng quá thấp) 1 2 Tiếp cận vấn đề Các phương pháp đánh giá chính Nguyên tắc định giá: Phương pháp trực tiếp: sử dụng các giá tồn tại trên thị trường So sánh sự thay đổi so với hiện trạng, chứ không phải tổng giá Thay đổi xuất lượng trị kinh tế Chi phí thay thế Tổng giá trị kinh tế (TEV): Chi phí cơ hội Giá trị sử dụng (UV): trực tiếp và gián tiếp Các phương pháp trực tiếp khác Giá trị ý niệm (OV): khả năng sử dụng tương lai Phương pháp gián tiếp: ước lượng WTP (WTA), tính thặng dư Giá trị tồn tại (EV) tiêu dùng Định giá sự thay đổi biên: TCM NB p = ∆TEV = ( ∆Bm + ∆Bnm ) − (∆Cm + ∆Cnm ) HPM CVM 3 4 Thay đổi xuất lượng (productivity method) Thay đổi xuất lượng Tác động của yếu tố đầu vào cần tính giá trị được đo Các bước thực hiện: lường thông qua sự thay đổi giá trị sản lượng hàng hóa sử Xác định mối quan hệ giữa hàng hóa có giá thị trường và đầu dụng đầu vào đó vào cần tính giá trị (ước lượng hàm sản xuất): Q = f ( K , L, X ) Ví dụ: Một dự án gây ô nhiễm nguồn nước cho khu vực Ước lượng thay đổi của sản lượng hàng hóa do thay đổi của đầu ∂Q vào cần tính: ∂X biển san hô phục vụ đánh bắt và du lịch. Tính chi phí kinh Tính giá trị của một sự thay đổi đầu vào theo giá thị trường của tế của việc ô nhiễm nước? sản phẩm đầu ra: PX = PQ * ∂Q ∂X Tính tổng giá trị tác động của dự án: NB = PX * ∆X 5 6 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3/20/2014 Thay đổi xuất lượng Thay đổi xuất lượng Ví dụ: Chương trình cửa biển Peconic, Long Island đánh giá Ưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn 3/20/2014 Tiếp cận vấn đề Sự tồn tại hàng hóa không có giá Tính không loại trừ, không có thị trường: hàng công cộng Ngoại ứng: tích cực, tiêu cực Carrot & stick: thị trường không thể phản ánh đúng giá trị Các dự án không có giá: cần tính lợi ích, chi phí Phần lớn các dự án tạo ra chi phí và lợi ích không được trao đổi trên thị trường ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ Làm thay đổi lợi ích xã hội ròng: Trồng rừng làm giảm ô nhiễm; xây dựng khu bảo tồn bảo vệ được sự tuyệt chủng KHÔNG CÓ GIÁ THỊ TRƯỜNG loài và làm sạch môi trường… Tiếng ồn, ô nhiễm không khí, tắc nghẽn giao thông… ThS Nguyễn Thanh Sơn Tránh quyết định sai lầm: cung ứng quá mức (đánh giá quá cao lợi ích ròng), cung ứng không đủ (lợi ích ròng quá thấp) 1 2 Tiếp cận vấn đề Các phương pháp đánh giá chính Nguyên tắc định giá: Phương pháp trực tiếp: sử dụng các giá tồn tại trên thị trường So sánh sự thay đổi so với hiện trạng, chứ không phải tổng giá Thay đổi xuất lượng trị kinh tế Chi phí thay thế Tổng giá trị kinh tế (TEV): Chi phí cơ hội Giá trị sử dụng (UV): trực tiếp và gián tiếp Các phương pháp trực tiếp khác Giá trị ý niệm (OV): khả năng sử dụng tương lai Phương pháp gián tiếp: ước lượng WTP (WTA), tính thặng dư Giá trị tồn tại (EV) tiêu dùng Định giá sự thay đổi biên: TCM NB p = ∆TEV = ( ∆Bm + ∆Bnm ) − (∆Cm + ∆Cnm ) HPM CVM 3 4 Thay đổi xuất lượng (productivity method) Thay đổi xuất lượng Tác động của yếu tố đầu vào cần tính giá trị được đo Các bước thực hiện: lường thông qua sự thay đổi giá trị sản lượng hàng hóa sử Xác định mối quan hệ giữa hàng hóa có giá thị trường và đầu dụng đầu vào đó vào cần tính giá trị (ước lượng hàm sản xuất): Q = f ( K , L, X ) Ví dụ: Một dự án gây ô nhiễm nguồn nước cho khu vực Ước lượng thay đổi của sản lượng hàng hóa do thay đổi của đầu ∂Q vào cần tính: ∂X biển san hô phục vụ đánh bắt và du lịch. Tính chi phí kinh Tính giá trị của một sự thay đổi đầu vào theo giá thị trường của tế của việc ô nhiễm nước? sản phẩm đầu ra: PX = PQ * ∂Q ∂X Tính tổng giá trị tác động của dự án: NB = PX * ∆X 5 6 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3/20/2014 Thay đổi xuất lượng Thay đổi xuất lượng Ví dụ: Chương trình cửa biển Peconic, Long Island đánh giá Ưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích chi phí lợi ích Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích Đánh giá lợi ích Đánh giá chi phí Hàng hóa không có giá Thay đổi xuất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Chương 2 - Trần Võ Hùng Sơn & Võ Đức Hoàng Vũ
18 trang 25 0 0 -
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn
3 trang 24 0 0 -
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Chương 1 - Trần Võ Hùng Sơn & Võ Đức Hoàng Vũ
47 trang 22 0 0 -
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn
4 trang 21 0 0 -
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn
4 trang 19 0 0 -
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Chương 6 - Trần Võ Hùng Sơn & Võ Đức Hoàng Vũ
17 trang 18 0 0 -
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn
4 trang 17 0 0 -
Bài giảng Phân tích chi phí lợi ích: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thanh Sơn
4 trang 17 0 0 -
Thẩm định dự án đầu tư khu vực công: Phần 2
272 trang 17 0 0 -
Bài giảng môn Kinh tế môi trường: Chương 3 - ĐH Ngoại Thương (p3)
22 trang 16 0 0