Bài giảng Phân tích chi phí - lợi ích, công cụ tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp vào đào tạo nghề
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.92 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phân tích chi phí - lợi ích, công cụ tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp vào đào tạo nghề" trình bày thực trạng cấp tài chính cho đào tạo nghề ở Việt Nam Tầm quan trọng về sự tham gia của doanh nghiệp; phân tích chi phí – lợi ích mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích chi phí - lợi ích, công cụ tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp vào đào tạo nghề Phân tích Chi phí - Lợi ích Công cụ tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp vào đào tạo nghề Horst Schwörer | Clemens Aipperspach 10/10/2012 Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Nội dung 1. Thực trạng cấp tài chính cho đào tạo nghề ở Việt Nam Tầm quan trọng về sự tham gia của doanh nghiệp 3 câu hỏi chính cần phải trả lời 2. Phân tích chi phí – lợi ích mẫu Phương pháp luận | Kết quả | Diễn giải 3. Kết luận và Khuyến nghị Các nguồn tài chính cho đào tạo nghề Thực trạng sự đóng góp của các bên liên quan • Ngân sách nhà nước Lên đến gần 60% tổng các nguồn thu trong đào tạo nghề ở Việt Nam* Tổng kinh phí sẽ tăng, nhưng vẫn không đủ cho ĐTN chất lượng cao • Các cá nhân (học viên và gia đình của họ) Đóng góp khoảng 20%* Khả năng đóng góp thêm là hạn chế (nguy cơ loại trừ xã hội) • Các doanh nghiệp: Chiếm tỷ lệ thấp nhất trong việc thực hiện và cấp tài chính cho đào tạo nghề (~5%)* Đa dạng hóa các nguồn cấp tài chính từ các doanh nghiệp là cần thiết và phải được định hướng. * theo Bộ LĐTBXH Các nguồn tài chính cho đào tạo nghề Sự tham gia của khu vực tư nhân • Thông thường, khu vực tư nhân tham gia theo hai cách 1. Đóng góp trực tiếp thông qua đào tạo tại doanh nghiệp 2. Đóng góp tài chính gián tiếp, vd: thông qua các đòn bẩy đào tạo • Lựa chọn thích hợp hơn: Tăng cường đào tạo tại doanh nghiệp vì các lý do sau: Đào tạo tại doanh nghiệp phù hợp với công việc -> Hiệu quả cao. Tận dụng nơi làm việc -> hiệu suất thực hiện đào tạo nghề cao, giảm các yêu cầu về đầu tư trong các cơ sở đào tạo nghề Nhưng: Đóng góp trực tiếp cần có động lực của doanh nghiệp (trong khi đó đóng góp tài chính có thể bị đánh thuế theo luật). 3 câu hỏi cần phải trả lời Bối cảnh cách tiếp cận chi phí- lợi ích • Tạo động lực cho doanh nghiệp đóng góp vào ĐTN bằng cách nào? • Những lợi ích tiềm năng cho doanh nghiệp là gì? • Những lợi ích này lớn đến mức nào (liên hệ với chi phí) và có thể minh bạch hóa chúng bằng cách nào? Hoàn toàn chưa được biết đến ở Việt Nam hiện nay – Cần phân tích số liệu và thảo luận. Tạo động lực cho các DN bằng cách nào? Nhận thức của người sử dụng lao động • Tổ chức đào tạo nghề là nhiệm vụ của khu vực nhà nước • Chi phí đào tạo tại doanh nghiệp cao • Đầu tư vào đào tạo nghề không có tác động trực tiếp đến sản phẩm • Các lợi ích không rõ ràng, thường bị đánh giá thấp Cách tiếp cận Tham gia vào các cuộc thảo luận nhằm khắc phục những định kiến tiêu cực- dựa trên sự hiểu biết đáng tin cậy hơn về chi phí và lợi ích. Những lợi ích nào có thể phù hợp? Phạm trù chính • Năng suất lao động của sinh viên thực tập Không thể định lượng Tài chính • Thay thế nhân viên cốt cán: Lợi ích „cơ hội”, tránh tình trạng có vị trí bỏ trống • Việc làm sau đào tạo Tiết kiệm chi phí tuyển dụng bên ngoài (hội chợ, chiến dịch v.v.) Tiết kiệm chi phí về đào tạo lại nhân viên mới • Chất lượng sản phẩm cao hơn | Tỷ lệ lỗi (hỏng) thấp hơn • Uy tín được nâng cao| Một phần của chiến lược Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) • Quan hệ tốt với các cơ sở đào tạo nghề Minh bạch hóa chi phí/lợi ích bằng cách nào? Công cụ phân tích dựa trên Excel • Ghi lại chi phí Tiền công của học viên và các chi phí có liên quan Tiền lương của nhân viên tham gia đào tạo | Tỷ lệ thời gian làm việc dành cho đào tạo Khoản tiền đầu tư vào cơ sở hạ tầng đào tạo Chi phí vật tư đào tạo • Chi phí trực tiếp/gián tiếp và bình quân cho người sử dụng lao động * Nghề Tiền công Tiền lương Chi phí Tài liệu Tổng chi phí Tổng chi phí Tổng chi phí học viên giáo viên cơ sở hạ tầng đào tạo trực tiếp gián tiếp mỗi học viên Cơ khí (3) 34 64 0 0 99 42 141 Hàn (5) 382 145 147 27 701 42 743 Điện (3) 34 75 0 0 109 42 151 Tổng số 150 95 147 27 303 42 345 * theo học viên và thực tập sinh Minh bạch hóa chi phí/lợi ích bằng cách nào? Công cụ phân tích dựa trên Excel Lợi ích tài chính: Tiền lương của người lao động được thay thế tạm thời bởi các học viên có năng suất* Lợi ích hàng năm thông qua công việc sản xuất của học viên (lợi ích cơ hội của việc thay thế nhân viên đã tuyển dụng) Tiền lương bình Tỷ lệ giả thiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích chi phí - lợi ích, công cụ tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp vào đào tạo nghề Phân tích Chi phí - Lợi ích Công cụ tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp vào đào tạo nghề Horst Schwörer | Clemens Aipperspach 10/10/2012 Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Nội dung 1. Thực trạng cấp tài chính cho đào tạo nghề ở Việt Nam Tầm quan trọng về sự tham gia của doanh nghiệp 3 câu hỏi chính cần phải trả lời 2. Phân tích chi phí – lợi ích mẫu Phương pháp luận | Kết quả | Diễn giải 3. Kết luận và Khuyến nghị Các nguồn tài chính cho đào tạo nghề Thực trạng sự đóng góp của các bên liên quan • Ngân sách nhà nước Lên đến gần 60% tổng các nguồn thu trong đào tạo nghề ở Việt Nam* Tổng kinh phí sẽ tăng, nhưng vẫn không đủ cho ĐTN chất lượng cao • Các cá nhân (học viên và gia đình của họ) Đóng góp khoảng 20%* Khả năng đóng góp thêm là hạn chế (nguy cơ loại trừ xã hội) • Các doanh nghiệp: Chiếm tỷ lệ thấp nhất trong việc thực hiện và cấp tài chính cho đào tạo nghề (~5%)* Đa dạng hóa các nguồn cấp tài chính từ các doanh nghiệp là cần thiết và phải được định hướng. * theo Bộ LĐTBXH Các nguồn tài chính cho đào tạo nghề Sự tham gia của khu vực tư nhân • Thông thường, khu vực tư nhân tham gia theo hai cách 1. Đóng góp trực tiếp thông qua đào tạo tại doanh nghiệp 2. Đóng góp tài chính gián tiếp, vd: thông qua các đòn bẩy đào tạo • Lựa chọn thích hợp hơn: Tăng cường đào tạo tại doanh nghiệp vì các lý do sau: Đào tạo tại doanh nghiệp phù hợp với công việc -> Hiệu quả cao. Tận dụng nơi làm việc -> hiệu suất thực hiện đào tạo nghề cao, giảm các yêu cầu về đầu tư trong các cơ sở đào tạo nghề Nhưng: Đóng góp trực tiếp cần có động lực của doanh nghiệp (trong khi đó đóng góp tài chính có thể bị đánh thuế theo luật). 3 câu hỏi cần phải trả lời Bối cảnh cách tiếp cận chi phí- lợi ích • Tạo động lực cho doanh nghiệp đóng góp vào ĐTN bằng cách nào? • Những lợi ích tiềm năng cho doanh nghiệp là gì? • Những lợi ích này lớn đến mức nào (liên hệ với chi phí) và có thể minh bạch hóa chúng bằng cách nào? Hoàn toàn chưa được biết đến ở Việt Nam hiện nay – Cần phân tích số liệu và thảo luận. Tạo động lực cho các DN bằng cách nào? Nhận thức của người sử dụng lao động • Tổ chức đào tạo nghề là nhiệm vụ của khu vực nhà nước • Chi phí đào tạo tại doanh nghiệp cao • Đầu tư vào đào tạo nghề không có tác động trực tiếp đến sản phẩm • Các lợi ích không rõ ràng, thường bị đánh giá thấp Cách tiếp cận Tham gia vào các cuộc thảo luận nhằm khắc phục những định kiến tiêu cực- dựa trên sự hiểu biết đáng tin cậy hơn về chi phí và lợi ích. Những lợi ích nào có thể phù hợp? Phạm trù chính • Năng suất lao động của sinh viên thực tập Không thể định lượng Tài chính • Thay thế nhân viên cốt cán: Lợi ích „cơ hội”, tránh tình trạng có vị trí bỏ trống • Việc làm sau đào tạo Tiết kiệm chi phí tuyển dụng bên ngoài (hội chợ, chiến dịch v.v.) Tiết kiệm chi phí về đào tạo lại nhân viên mới • Chất lượng sản phẩm cao hơn | Tỷ lệ lỗi (hỏng) thấp hơn • Uy tín được nâng cao| Một phần của chiến lược Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) • Quan hệ tốt với các cơ sở đào tạo nghề Minh bạch hóa chi phí/lợi ích bằng cách nào? Công cụ phân tích dựa trên Excel • Ghi lại chi phí Tiền công của học viên và các chi phí có liên quan Tiền lương của nhân viên tham gia đào tạo | Tỷ lệ thời gian làm việc dành cho đào tạo Khoản tiền đầu tư vào cơ sở hạ tầng đào tạo Chi phí vật tư đào tạo • Chi phí trực tiếp/gián tiếp và bình quân cho người sử dụng lao động * Nghề Tiền công Tiền lương Chi phí Tài liệu Tổng chi phí Tổng chi phí Tổng chi phí học viên giáo viên cơ sở hạ tầng đào tạo trực tiếp gián tiếp mỗi học viên Cơ khí (3) 34 64 0 0 99 42 141 Hàn (5) 382 145 147 27 701 42 743 Điện (3) 34 75 0 0 109 42 151 Tổng số 150 95 147 27 303 42 345 * theo học viên và thực tập sinh Minh bạch hóa chi phí/lợi ích bằng cách nào? Công cụ phân tích dựa trên Excel Lợi ích tài chính: Tiền lương của người lao động được thay thế tạm thời bởi các học viên có năng suất* Lợi ích hàng năm thông qua công việc sản xuất của học viên (lợi ích cơ hội của việc thay thế nhân viên đã tuyển dụng) Tiền lương bình Tỷ lệ giả thiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích chi phí Phân tích chi phí và lợi ích Đào tạo nghề Doanh nghiệp vào đào tạo nghề Đào tạo nghề ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 231 0 0
-
124 trang 100 0 0
-
12 trang 74 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 59 0 0 -
Những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài thực hành cho các môđun trong đào tạo nghề
5 trang 55 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
Nhu cầu và yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực đào tạo nghề trong lĩnh vực lâm nghiệp
6 trang 31 0 0 -
Hiệu quả quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
5 trang 27 0 0 -
Thông tư số: 24/2011/TT-BLĐTBXH
29 trang 26 0 0 -
Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
2 trang 23 0 0