Danh mục

Những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài thực hành cho các môđun trong đào tạo nghề

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 845.16 KB      Lượt xem: 54      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc xác định được những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài tập thực hành cho các môđun chuyên ngành trong đào tạo nghề và xây dựng được một mẫu thống nhất cho các bài học thể hiện rõ sự gắn kết hữu cơ giữa lý thuyết với thực hành, sự tương thích giữa kiến thức chuyên môn với kỹ năng nghề nghiệp trong từng bài học giúp cho quá trình đào tạo theo môđun được tiến hành theo đúng bản chất vốn có của nó, đó chính là sự tích hợp hợp giữa lý thuyết và thực hành trong từng công việc của nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài thực hành cho các môđun trong đào tạo nghềTrương Đại ĐứcTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 93 - 97NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNGBÀI THỰC HÀNH CHO CÁC MÔĐUN TRONG ĐÀO TẠO NGHỀTrương Đại Đức*Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTGiáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng đang từng bước thực hiện đổi mới theo tinhthần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị BCH Trung ương Đảnglần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐHtrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Đối với đào tạo nghề, sựgắn kết giữa lý thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức chuyên môn với hình thành kỹ năngnghề nghiệp luôn là mối quan tâm thường xuyên của các nhà trường, của các giáo viên trong quátrình xây dựng, biên soạn các bài tập thực hành.Việc xác định được những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài tập thực hành cho cácmôđun chuyên ngành trong đào tạo nghề và xây dựng được một mẫu thống nhất cho các bài họcthể hiện rõ sự gắn kết hữu cơ giữa lý thuyết với thực hành, sự tương thích giữa kiến thức chuyênmôn với kỹ năng nghề nghiệp trong từng bài học giúp cho quá trình đào tạo theo môđun được tiếnhành theo đúng bản chất vốn có của nó, đó chính là sự tích hợp hợp giữa lý thuyết và thực hànhtrong từng công việc của nghề.Từ khóa: Đào tạo nghề, môđun, hệ thống bài tập thực hànhĐẶT VẤN ĐỀ*Trong những năm qua, để bắt kịp xu thế đàotạo nghề trong khu vực cũng như trên thế giớivà đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực đượcqua đào tạo nhằm phục vụ cho sự phát triểnkinh tế, xã hội của đất nước, ngành dạy nghềđã từng bước đổi mới công tác quản lý, tăngcường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghềcho các cơ sở đào tạo nghề và đặc biệt là xâydựng chương trình đào tạo nghề theo môđun,tích hợp kiến thức lý thuyết với kỹ năng thựchành trong từng công việc của mỗi nghề.Điều này khác hẳn với cấu trúc chương trìnhđào tạo nghề trước đây là tách lý thuyết vàthực hành thành hai môn học riêng biệt, đó làmôn học Lý thuyết nghề và môn học Thựchành nghề với Hệ thống bài tập thực hànhthiếu sự gắn kết chặt chẽ giữa kiến thức lýthuyết và kỹ năng thực hành trong mỗi côngviệc của nghề và các điều kiện liên quan đểthực hiện có hiệu quả việc hình thành kỹ năngnghề nghiệp cho học sinh.Bài viết này chúng tôi sẽ đề cập đến các yêucầu cơ bản khi xây dựng Hệ thống bài tập*Tel: 0989 063070thực hành cho các môđun trong đào tạo nghềvà thiết lập được một mẫu thống nhất chungcho các bài tập thực hành trong mỗi môđunđể giáo viên biên soạn bài giảng làm tài liệugiảng dạy cho giáo viên và tài liệu học tậpcho học sinh.SỰ KHÁC NHAU VỀ NỘI DUNG VÀPHÂN BỐ THỜI GIAN GIỮA MÔN HỌCTHỰC HÀNH NGHỀ VÀ MÔ ĐUNCHUYÊN NGHỀĐể thấy rõ sự khác nhau về nội dung và phânbố thời gian giữa môn học thực hành nghềtrong đào tạo nghề “truyền thống” và môđunchuyên môn nghề trong đào tạo nghề hiệnnay, có thể so sánh thông qua một khungchương trình đào tạo nghề cụ thể:Ví dụ: Nghề Cắt gọt kim loại với sự tươngđồng về thời gian đào tạo (2 năm), trình độđào tạo (bậc thợ 3/7 tương đương trình độtrung cấp nghề) và trình độ đầu vào của họcsinh (tốt nghiệp THPT) thì cấu trúc của haikhung chương trình đào tạo như sau:Khung chương trình đào tạo nghề Cắt gọtkim loại - năm 2005 (*)- Thời gian đào tạo: 2 năm- Trình độ đầu vào: Tốt nghiệp lớp 12- Tốt nghiệp: Bằng nghề bậc 3/793Trương Đại ĐứcTT1234567891011121314Tênmôn họcGD công dânGD thể chấtGD quốc phòngVẽ kỹ thuậtVật liệu cơ khíDung saiĐiện kỹ thuậtCơ kỹ thuậtAT lao độngLý thuyết nghềThực hành rènThực hành nguộiThực hành CGKLTTSX&TT TNÔn + Thi tốt nghiệpTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆThời gian (giờ)T.sốLTTH959560607575120120757560606060909030301951951201201201201600160024024090Khung chương trình đào tạo nghề Cắt gọtkim loại - năm 2010 (**)- Thời gian đào tạo: 2 năm- Trình độ đầu vào: Tốt nghiệp lớp 12- Tốt nghiệp: Bằng Trung cấp nghềNhận xétTừ 2 khung chương trình đào tạo nghề Cắtgọt kim loại được thực hiện trong các giaiđoạn tương ứng cho thấy:a) Sự giống nhauCác môn học chung (GD công dân, GD thểchất, GD quốc phòng) và các môn học cơ sở(Vẽ kỹ thuật, Vật liệu, Dung sai,…) về cơ bảngiống nhau từ tên gọi đến thời gian thực hiện.Nếu đi sâu nghiên cứu thì nội dung trong từngmôn học cũng không có sự khác nhau nhiều.b) Sự khác nhau- Trong các môn chung có bổ sung môn Tin họcvà Ngoại ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu về phổ cậpcông nghệ thông tin và hội nhập quốc tế.- Sự khác biệt rõ nhất chính là nội dungchuyên môn nghề:+ Phần chuyên môn nghề trong khung chươngtrình đào tạo nghề (*) được chia làm 2 mônhọc: Lý thuyết nghề (195 giờ lý thuyết) vàThực hành nghề (1600 giờ thực hành). PhầnThực tập sản xuất và Thực tập tốt nghiệp (240giờ thực hành) là phần thực tập nâng cao.Cũng với phần chuyê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: