Danh mục

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG part 4

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.29 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(β*: hằng số tạo phức hydroxo, β: hằng số tạo phức MXn) Như vậy hằng số bền điều kiện phụ thuộc vào pH của dung dịch và nồng độ chất tạo phức phụ X. Trong trường hợp không có hoặc bỏ qua chất tạo phức phụ thì β’ chỉ phụ thuộc pH (ở một giá trị pH đã cho có một giá trị β’tương ứng). 4.3. Tính nồng độ ion kim loại trong quá trình chuẩn độ. Sai số chuẩn độ 4.3.1. Tính nồng độ ion kim loại trong quá trình chuẩn độ Ta hãy thiết lập phương trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG part 4 K1K 2 K 3 K 4 αY = (24) h  K1h  K1K 2 h 2  K1K 2 K 3h  K1K 2 K 3 K 4 4 3 (β*: hằng số tạo phức hydroxo, β: hằng số tạo phức MXn) Như vậy hằng số bền điều kiện phụ thuộc vào pH của dung dịch và nồng độchất tạo phức phụ X. Trong tr ường hợp không có hoặc bỏ qua chất tạo phức phụ th ìβ’ chỉ phụ thuộc pH (ở một giá trị pH đã cho có một giá trị β’tương ứng).4.3. Tính nồng độ ion kim loại trong quá trình chuẩn độ. Sai số chuẩn độ4.3.1. Tính nồng độ ion kim loại trong quá trình chuẩn độ Ta hãy thiết lập phương trình tổng quát của quá trình chuẩn độ dung dịchmuối kim loại M (Co, Vo) bằng EDTA (C, V). Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu ta có: COVO  M MY  (25) CM  VO  V CV  Y MY  (26) CY  VO  V C O V O  CV (25) trừ (26) ta có: (27) M  Y   VO  V Chia cả hai vế cho CoVo, biến đổi ta được: VO  V (28) (M Y  ) 1 F  0 COVO 1 MY  , Từ (14) ta có: (29) Y ,   M , COVO (30) (MY    M  , VO  V Phương trình tổng qúat được tổ hợp từ (28), (29), (30): COVO 1 CV (1 1 - - [M]’) O O + 1 – F = 0 (31)  M  , VO  V  VO  V Khi β’ > 108 ta có thể coi sự phân li của phức MY là không đáng kể, khi đó: COVO (32) (MY   VO  V 28 Tính toán một số điểm trong quá trình chuẩn độ: -Trước điểm tương đương: [Y]’ 1 1  1,4775.10 5  Zn 2    1  1NH 3    2 NH 3    3 NH 3    4 NH 3  6,7681.10 2 3 4 4 K1K 2 K 3 K 4 αY = h  K1h  K1K 2 h 2  K1K 2 K 3h  K1K 2 K 3 K 4 4 3 Vì h = 10-9 Đường chuẩn độ 25,00 ml dung dịch Zn2+ bằng EDTA 10-10M trong đệm NH3+NH4Cl trong đó [NH3] = 0,100M Nhận xét: +Đường chuẩn độ cũng có dạng tương tự các đường chuẩn độ theo pp khác. +Ở gần điểm tương đương có bước nhảy chuẩn độ. Trong ví dụ trên, bướcnhảy pZn là 11,10 – 12,25 (1,15 đơn vị pZn) nếu coi sai số là ±0,1%; bước nhảypZn là 10,13 – 13,22 (3,1 đơn vị pZn) nếu coi sai số là ±1%.4.3.2. Sai số chuẩn độ Gọi S là sai số chuẩn độ và S = F-1, từ (28) ta có: S = (Y M  ) VO  V (42) COVO COVO CCO Ở gần điểm tương đương coi CV~COVO nên (43)  VO  V CO  C Từ (29,30,42,43) ta có phương trình tổng quát tính sai số là: ...

Tài liệu được xem nhiều: