Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 947.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh nhằm giúp sinh viên nắm bắt được các khái niệm cơ bản, đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh; hiểu rõ ý nghĩa và nắm vững các phương pháp phân tích: phương pháp so sánh; thay thế liên hoàn; tính số chênh lệch; hồi quy đơn/bội và các phương pháp phân tích khác; biết cách tổ chức cũng như phân loại các hình thức phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂNTÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Intro SV cần nắm bắt được các khái niệm cơ bản, đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh. SV hiểu rõ ý nghĩa và nắm vững các phương pháp phân tích: phương pháp so sánh; thay thế liên hoàn; tính số chênh lệch; hồi quy đơn/bội và các phương pháp phân tích khác SV biết cách tổ chức cũng như phân loại các hình thức phân tích 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh1.1.1. Các khái niệm: Phân tích hoạt động kinh doanh (PTHĐKD): nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp (DN) Mục đích: o Làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác. o Đề ra phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh1.1.2. Đối tượng: Là đối tượng của phân tích Kết quả kinh Riêng biệt, cụ thể trong từng thời doanh gian nhất định Có mục tiêu định hướng Nội dung, giá trị Phân tích kinh Chỉ tiêu kinh doanh tế Chỉ tiêu phản ánh, kỹ thuật tính toán Tính tất yếu Nhân tố tác động Tính tác động Nội dung phản ánh 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh1.1.3. Nhiệm vụ: Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh. Xác định các nhân tố ảnh hưởng. Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng Xây dựng các phương pháp kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định. 1.2. Các phương pháp phân tích1.2.1. Phương pháp so sánh: Được sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hoạt động SXKD. Khi áp dụng, cần đảm bảo 3 yếu tố về lựa chọn gốc so sánh, điều kiện so sánh và kỹ thuật so sánh. 1.2. Các phương pháp phân tích1.2.1.1. Lựa chọn gốc so sánh: Là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn để làm căn cứ so sánh. o Tài liệu của năm trước (kỳ trước). o Các mục tiêu dự kiến (báo cáo, dự báo, định mức). o Các chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực. 1.2. Các phương pháp phân tích1.2.1.2. Điều kiện có thể so sánh được: Các chỉ tiêu phải được sử dụng đồng nhất trong quá trình so sánh. o Về mặt thời gian (phản ánh một nội dung, sử dụng một phương pháp tính toán và cùng đơn vị tính). o Về mặt không gian (quy mô, điều kiện KD). 1.2. Các phương pháp phân tích1.2.1.3. Kỹ thuật so sánh: So sánh bằng số tuyệt đối. So sánh bằng số tương đối. So sánh bằng số bình quân. So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung. 1.2. Các phương pháp phân tíchVd. Minh họa cho pp so sánh Phântíchtìnhhìnhtiêuthụsảnphẩm Đvt. Triệu đồng Biến động Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Mức Tỷ lệ %Doanh thu tiêu thụ 5000 6000 1000 20%Tiền lương 500 550 50 10%Suất lương doanh thu bán hàng 10 10.9 0.9 9% 1.2. Các phương pháp phân tíchVd. Minh họa cho pp so sánh Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ: tăng 20% tương ứng 1000 so với kế hoạch Chỉ tiêu doanh tiền lương: tăng 10% tương ứng 50 so với kế hoạch Chỉ tiêu suất lương doanh thu bán hàng: tăng 9% tương ứng 0.9 so với kế hoạch Ý nghĩa của các con số ??? 1.2. Các phương pháp phân tích 1.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phươngt pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Quá trình thực hiện:Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến đối tượng phân tích Bước 4Lần lượt thay thế các nhân tốkỳ phân tích vào kỳ gốc Bước 3Thiết lập mối quan hệ củacác nhân tố với chỉ tiêu phân tích Bước 2Xác định đối tượngphân tích Bước 1 1.2. Các phương pháp phân tích Bước 1 & 2: Giả sử có chi tiêu phân tích Q, chỉ tiêu Q có các nhân tố là a,b,c,d cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂNTÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Intro SV cần nắm bắt được các khái niệm cơ bản, đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh. SV hiểu rõ ý nghĩa và nắm vững các phương pháp phân tích: phương pháp so sánh; thay thế liên hoàn; tính số chênh lệch; hồi quy đơn/bội và các phương pháp phân tích khác SV biết cách tổ chức cũng như phân loại các hình thức phân tích 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh1.1.1. Các khái niệm: Phân tích hoạt động kinh doanh (PTHĐKD): nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp (DN) Mục đích: o Làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác. o Đề ra phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh1.1.2. Đối tượng: Là đối tượng của phân tích Kết quả kinh Riêng biệt, cụ thể trong từng thời doanh gian nhất định Có mục tiêu định hướng Nội dung, giá trị Phân tích kinh Chỉ tiêu kinh doanh tế Chỉ tiêu phản ánh, kỹ thuật tính toán Tính tất yếu Nhân tố tác động Tính tác động Nội dung phản ánh 1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh1.1.3. Nhiệm vụ: Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh. Xác định các nhân tố ảnh hưởng. Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng Xây dựng các phương pháp kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định. 1.2. Các phương pháp phân tích1.2.1. Phương pháp so sánh: Được sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hoạt động SXKD. Khi áp dụng, cần đảm bảo 3 yếu tố về lựa chọn gốc so sánh, điều kiện so sánh và kỹ thuật so sánh. 1.2. Các phương pháp phân tích1.2.1.1. Lựa chọn gốc so sánh: Là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn để làm căn cứ so sánh. o Tài liệu của năm trước (kỳ trước). o Các mục tiêu dự kiến (báo cáo, dự báo, định mức). o Các chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực. 1.2. Các phương pháp phân tích1.2.1.2. Điều kiện có thể so sánh được: Các chỉ tiêu phải được sử dụng đồng nhất trong quá trình so sánh. o Về mặt thời gian (phản ánh một nội dung, sử dụng một phương pháp tính toán và cùng đơn vị tính). o Về mặt không gian (quy mô, điều kiện KD). 1.2. Các phương pháp phân tích1.2.1.3. Kỹ thuật so sánh: So sánh bằng số tuyệt đối. So sánh bằng số tương đối. So sánh bằng số bình quân. So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung. 1.2. Các phương pháp phân tíchVd. Minh họa cho pp so sánh Phântíchtìnhhìnhtiêuthụsảnphẩm Đvt. Triệu đồng Biến động Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Mức Tỷ lệ %Doanh thu tiêu thụ 5000 6000 1000 20%Tiền lương 500 550 50 10%Suất lương doanh thu bán hàng 10 10.9 0.9 9% 1.2. Các phương pháp phân tíchVd. Minh họa cho pp so sánh Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ: tăng 20% tương ứng 1000 so với kế hoạch Chỉ tiêu doanh tiền lương: tăng 10% tương ứng 50 so với kế hoạch Chỉ tiêu suất lương doanh thu bán hàng: tăng 9% tương ứng 0.9 so với kế hoạch Ý nghĩa của các con số ??? 1.2. Các phương pháp phân tích 1.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phươngt pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Quá trình thực hiện:Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến đối tượng phân tích Bước 4Lần lượt thay thế các nhân tốkỳ phân tích vào kỳ gốc Bước 3Thiết lập mối quan hệ củacác nhân tố với chỉ tiêu phân tích Bước 2Xác định đối tượngphân tích Bước 1 1.2. Các phương pháp phân tích Bước 1 & 2: Giả sử có chi tiêu phân tích Q, chỉ tiêu Q có các nhân tố là a,b,c,d cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh Phương pháp phân tích Hình thức phân tích Phương pháp so sánhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 378 0 0 -
129 trang 352 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
54 trang 299 0 0