Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis) - Bài 4: Phân tích đơn lớp - Phân loại đối tượng. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Thang đo lường dữ liệu (levels of measurement), phân loại dữ liệu (data classification), phương pháp phân loại dữ liệu (data classification methods). Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Phân tích đơn lớp (Single layer analysis)Phân loại đối tượng (Classification) 1Nội dung Thang đo lường dữ liệu (Levels of Phương pháp phân loại dữ liệu (Data measurement) classification methods) Định nghĩa (Definition) Khoảng bằng nhau (Interval Equal) Cấp độ (Level) Phân vị (Quantile) Phân loại dữ liệu (Data classification) Ngắt tự nhiên (Natural Breaks) Định nghĩa (Definition) Khoảng hình học (Geometrical Interval) Nguyên tắc (Principles) Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 2Biến số và dữ liệu Khi thu thập dữ liệu, cần sử dụng các loại thông tin (biến số) khác nhau, tùy thuộc vào mục đích phân tích. Để phân tích thói quen chi tiêu của người dân ở TPHCM, cần gửi một bản khảo sát tới 500 người bao gồm các câu hỏi về thu nhập, tuổi tác và số tiền chi tiêu cho các sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Thu nhập Tuổi tác Số tiền chi tiêu Biến số (Cách thức đo lường và ghi nhận dữ liệu) Dữ liệu (Mô tả sự thật về Thói quen chi tiêu của người dân ở TPHCM thực thể như người, sự kiện, địa điểm, sự vật).Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 3Thang đo lường dữ liệu là gì? Cách thức đo lường biến số và bản chất toán học của các giá trị được gán cho biến số. Để thu thập dữ liệu liên quan đến thu nhập, có thể sử dụng nhiều thang đo lường khác nhau với độ chính xác không giống nhau: Con số chính xác: 10 triệu, 22 triệu,… Có thể tính tổng thu nhập trên tập dữ liệu. Khoảng thu nhập: (a) 4 thang đo lường dữ liệuĐịnh tính • Danh xưng (nominal): giá trị độc lập, không theo trật tự • Thứ tự (ordinal): giá trị sắp xếp theo trật tự, khoảng cách thay đổiĐịnh lượng • Khoảng (interval): giá trị sắp xếp theo trật tự, khoảng cách bằng nhau • Tỉ lệ (ratio): giá trị sắp xếp theo trật tự, khoảng cách bằng nhau, có giá trị khởi đầu là 0 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 54 thang đo lường dữ liệu Áp dụng được toán tử =, ≠ toán ≠ lý ≠ hóa (toán > lý > hóa?)Có thể sắp xếp các Biến danh xưng Saigiá trị theo trật tự? (Nominal) Biến định tính Đúng Áp dụng được toán tử =, ≠, (Categorical) nhất > nhì (nhất + nhì?)Các giá trị có đơn vị Biến thứ tự Sai đo cố định? (Ordinal) Đúng Áp dụng được toán tử =, ≠, , +, - 40- 30°C = 50- 40°C (0°C là không có nhiệt độ?) Giá trị 0 thực sự Sai Biến khoảng có ý nghĩa? (Interval) Áp dụng được toán tử =, ≠, , +, -, x, ÷ Biến định lượng Đúng 2 m dài gấp đôi 1 m (0 m là không có chiều dài) (Metric) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vnBiến tỉ lệ (Ratio) Phân tích không gian I 6Bài tập 1 Trong bảng điểm của sinh viên, dữ liệu nào là Danh xưng (nominal), Thứ tự (ordinal), Khoảng (interval), Tỉ lệ (ratio)?Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 7Bài tập 2 Trong dữ liệu về một cuộc thi điền kinh, dữ liệu nào là Danh xưng (nominal), Thứ tự (ordinal), Khoảng (interval), Tỉ lệ (ratio)? 1. Mã số vận động viên 2. Thứ hạng về đích của vận động viên 3. Điểm số của vận động viên (từ 0 đến 10) 4. Thời gian hoàn thành của vận động viênCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 8Phân loại dữ liệu là gì? Giảm một số lượng lớn các giá trị định lượng riêng biệt thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Phân tích đơn lớp (Single layer analysis)Phân loại đối tượng (Classification) 1Nội dung Thang đo lường dữ liệu (Levels of Phương pháp phân loại dữ liệu (Data measurement) classification methods) Định nghĩa (Definition) Khoảng bằng nhau (Interval Equal) Cấp độ (Level) Phân vị (Quantile) Phân loại dữ liệu (Data classification) Ngắt tự nhiên (Natural Breaks) Định nghĩa (Definition) Khoảng hình học (Geometrical Interval) Nguyên tắc (Principles) Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 2Biến số và dữ liệu Khi thu thập dữ liệu, cần sử dụng các loại thông tin (biến số) khác nhau, tùy thuộc vào mục đích phân tích. Để phân tích thói quen chi tiêu của người dân ở TPHCM, cần gửi một bản khảo sát tới 500 người bao gồm các câu hỏi về thu nhập, tuổi tác và số tiền chi tiêu cho các sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Thu nhập Tuổi tác Số tiền chi tiêu Biến số (Cách thức đo lường và ghi nhận dữ liệu) Dữ liệu (Mô tả sự thật về Thói quen chi tiêu của người dân ở TPHCM thực thể như người, sự kiện, địa điểm, sự vật).Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 3Thang đo lường dữ liệu là gì? Cách thức đo lường biến số và bản chất toán học của các giá trị được gán cho biến số. Để thu thập dữ liệu liên quan đến thu nhập, có thể sử dụng nhiều thang đo lường khác nhau với độ chính xác không giống nhau: Con số chính xác: 10 triệu, 22 triệu,… Có thể tính tổng thu nhập trên tập dữ liệu. Khoảng thu nhập: (a) 4 thang đo lường dữ liệuĐịnh tính • Danh xưng (nominal): giá trị độc lập, không theo trật tự • Thứ tự (ordinal): giá trị sắp xếp theo trật tự, khoảng cách thay đổiĐịnh lượng • Khoảng (interval): giá trị sắp xếp theo trật tự, khoảng cách bằng nhau • Tỉ lệ (ratio): giá trị sắp xếp theo trật tự, khoảng cách bằng nhau, có giá trị khởi đầu là 0 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 54 thang đo lường dữ liệu Áp dụng được toán tử =, ≠ toán ≠ lý ≠ hóa (toán > lý > hóa?)Có thể sắp xếp các Biến danh xưng Saigiá trị theo trật tự? (Nominal) Biến định tính Đúng Áp dụng được toán tử =, ≠, (Categorical) nhất > nhì (nhất + nhì?)Các giá trị có đơn vị Biến thứ tự Sai đo cố định? (Ordinal) Đúng Áp dụng được toán tử =, ≠, , +, - 40- 30°C = 50- 40°C (0°C là không có nhiệt độ?) Giá trị 0 thực sự Sai Biến khoảng có ý nghĩa? (Interval) Áp dụng được toán tử =, ≠, , +, -, x, ÷ Biến định lượng Đúng 2 m dài gấp đôi 1 m (0 m là không có chiều dài) (Metric) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vnBiến tỉ lệ (Ratio) Phân tích không gian I 6Bài tập 1 Trong bảng điểm của sinh viên, dữ liệu nào là Danh xưng (nominal), Thứ tự (ordinal), Khoảng (interval), Tỉ lệ (ratio)?Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 7Bài tập 2 Trong dữ liệu về một cuộc thi điền kinh, dữ liệu nào là Danh xưng (nominal), Thứ tự (ordinal), Khoảng (interval), Tỉ lệ (ratio)? 1. Mã số vận động viên 2. Thứ hạng về đích của vận động viên 3. Điểm số của vận động viên (từ 0 đến 10) 4. Thời gian hoàn thành của vận động viênCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 8Phân loại dữ liệu là gì? Giảm một số lượng lớn các giá trị định lượng riêng biệt thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích không gian I Phân tích không gian Basic spatial analysis Phân tích đơn lớp Phân loại đối tượng Thang đo lường dữ liệu Phương pháp phân loại dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 26 0 0
-
Bài giảng Chương 4: Phân loại dữ liệu
56 trang 26 0 0 -
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
40 trang 24 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu (Data mining): Chương 4 - Lê Tiến
51 trang 22 0 0 -
32 trang 22 0 0
-
sổ tay phân tích không gian trong lập kế hoạch hành động redd+ cấp tỉnh
151 trang 22 0 0 -
18 trang 21 0 0
-
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
15 trang 20 0 0 -
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
29 trang 19 0 0 -
8 trang 18 0 0