Danh mục

Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 3 - ThS. Phùng Thanh Bình

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 796.00 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 3: Giá trị tiền tệ thuộc bài giảng Phân tích lợi ích chi phí trình bày về các vấn đề cơ bản của giá trị tiền tệ theo thời gian, giá trị tương lai/tổng giá trị tương lai, hiện giá/tổng hiện giá thông thường, tổng hiện giá của một chuỗi niên kim, tổng hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn trong năm. Tham khảo tài liệu này để nắm bắt chi tết hơn về môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 3 - ThS. Phùng Thanh Bình GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI  GIAN Phân tích Lợi ích Chi phí ThS Phùng Thanh Bình Đại học Kinh tế TP.HCM Khoa Kinh tế Phát triển Email: ptbinh@ifa.edu.vn Mục tiêu bài giảng  Vấn đề cơ bản của giá trị tiền tệ theo thời gian  Giá trị tương lai/Tổng giá trị tương lai   Hiện giá/Tổng hiện giá thông thường  Tổng hiện giá của một chuỗi niên kim  Tổng hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn  trong n năm Vấn đề cơ bản của giá trị tiền  tệ theo giời gian  Tại sao một đồng hôm nay có giá trị cao  hơn một đồng trong năm sau?  Chi phí cơ hội  Sự không chắc chắn  Lạm phát Giá trị tương lai  Giá trị tương lai của một số tiền  Ký hiệu:  FVt = Giá trị tương lai tại thời điểm t CF0 = Ngân lưu ở hiện tại (hiện giá) i = Lãi suất  FVt = CF0(1+i)t Giá trị tương lai Cần phân biệt:  Lãi suất đơn  Lãi suất kép  Lãi suất hiệu dụng Hiện giá  Hiện giá của một số tiền  Ký hiệu:   FV  = Giá trị tại thời điểm t t  PV = Giá trị ở hiện tại (hiện giá)  r = Suất chiết khấu FVt PV = t (1 + r ) Hiện giá  Tại sao chúng ta chiết khấu?  Chiết khấu giúp chúng ta chuyển  ngân lưu tương lai về ngân lưu  tương đương ở hiện tại để có thể  so sánh hoặc tổng hợp cho các  mục đích phân tích. $2,000 $1,800 $1,600 $1,400 $1,200 $1,000 $800 $600 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% 11% 12% 13% 14% Suất chiết khấu Tổng hiện giá  Một dự án X có ngân lưu ròng hàng năm  (bắt đầu từ năm 1): NCF1, …, NCFn sẽ có  tổng hiện giá như sau: nNCFt PV (X) = ∑ t =1 (1 + r ) t Tổng giá trị tương lai  Một dự án X có ngân lưu ròng hàng năm  (bắt đầu từ năm 1): NCF1, …, NCFn sẽ có  tổng giá trị tương lai như sau: n n−t FV(X) = ∑ NCFt (1 + i) t =1 Tổng hiện giá một chuỗi  niên kim  Chuỗi niên kim là gì?  Ký hiệu: P (Perpetuity)  Chuỗi niên kim là một dòng tiền bằng nhau,  bắt đầu từ năm 1 và kéo dài mãi mãi  Đây là một công thức được sử dụng khá phổ  biến trong nhiều trường hợp của các mô  hình DCF Tổng hiện giá một chuỗi  niên kim  Giả sử ta có ngân lưu ròng như sau: Năm 0 1 2 3 … ∞ NCF P P P … P  Với suất chiết khấu không đổi hằng năm là  r, thì tổng hiện giá được tính như sau: P PV (P) = r Tổng hiện giá một chuỗi  niên kim  Chứng minh: P P P PV ( P ) = + + ... + (1+ r ) (1+ r ) 2 ( 1 + r )∞ P 1 Đặt a= và  X= (1+ r ) (1+ r ) PV (P) = a + aX + aX 2 + ... + aX ∞ (1) Nhân hai vế của (1) cho X, ta có X.PV (P) = aX + aX 2 + aX 3 + ... + aX ∞ (2) Lấy (1) – (2), sắp xếp lại ta có: PV(P) = P/r Tổng hiện giá một chuỗi  niên kim Ví dụ, dự án đâp thủy lợi được thực hiện trên  một khu đất 10 hécta hiện đang sản xuất  nông nghiệp với thu nhập trung bình hiện tại  là 28 triệu đồng/ha/năm. Dự kiến, chủ đầu tư  đền bù 35.000 đồng/m2 theo khung giá đất  của Nhà nước. Nếu suất chiết khấu xã hội là  10%/năm, thì chi phí tài chính và chi phí kinh  tế của khu đất này là bao nhiêu?  Tổng hiện giá một chuỗi  niên kim  Một số ứng dụng cơ bản của PV(P):  Định giá trái phiếu chính phủ không đáo hạn  (consol bond)  Định giá cổ phiếu ưu đãi  Định giá giá trị còn lại trong các mô hình  DCF  Nhiều ứng dụng khác trong tài chính Tổng hiện giá một chuỗi  niên kim  Bây giờ, giả sử ngân lưu ròng tăng g%  hàng năm, thì tổng hiện giá PV(P) sẽ  được tính như sau: P PV (P) = (r − g) Tổng hiện giá một chuỗi  niên kim  Chứng minh: P P( 1 + g ) P( 1 + g )∞ −1 PV ( P ) = + + ... + (1+ r ) (1+ r ) 2 ( 1 + r )∞ P (1+ g ) Đặt a= và  X= (1+ r ) (1+ r ) PV (P) = a + aX + aX 2 + ... + aX ∞ (1) Nhân hai vế của (1) cho X, ta có X.PV (P) = aX + aX 2 + aX 3 + ... + aX ∞ (2) Lấy (1) – (2), sắp xếp lại ta có: PV(P) = P/(r­g) Tổng hiện giá một chuỗi  niên kim Cũng dự án đập thủy lợi, nếu giả sử  rằng thu nhập tăng trung bình  3%/ha/năm. Nếu suất chiết khấu xã  hội là 10%/năm, thì chi phí kinh tế  của khu đất này sẽ là bao nhiêu?  Tổng hiện giá một dòng  tiền đều hữu hạn  Dòng tiền đều hữu hạn?  Ký hiệu: A (Annuity)  Dòng tiều đều hữu hạn là một dòng tiền  bằng nhau, bắt đầu từ năm 1 và kéo dài  trong n năm  Trong tài chính, có rất nhiều ứng dụng công  thức hiện giá của dòng tiền đều hữu hạn  Tổng hiện giá một dòng  tiền đều hữu hạn  Có thể minh họa như sau: A A A A A …………… Naê m 0 1 2 3 4 …………… n Soá thôøi ñoaïn: ...

Tài liệu được xem nhiều: