Bài giảng Phân tích nhân tố Explore Factor Analysis (EFA) và kiểm định Cronbach Alpha - TS. Lê Văn Huy
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 759.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích nhân tố Explore Factor Analysis (EFA) và kiểm định Cronbach Alpha nhằm trình bày các nội dung chính: định nghĩa, điều kiện ứng dụng, nghiên cứu các nhân tố, số các nhân tố phải tách ra, phép quay (rotation), điểm số nhân tố (Factorial Scores), độ tin cậy và hiệu lực (Reliability and Validity).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích nhân tố Explore Factor Analysis (EFA) và kiểm định Cronbach Alpha - TS. Lê Văn Huy PHÂN TÍCH NHÂN TỐEXPLORE FACTOR ANALYSIS (EFA) VÀ KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA TS. LÊ VĂN HUY Email: levanhuy@vnn.vn Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics NỘI DUNG CHÍNHĐịnh nghĩaĐiều kiện ứng dụngNghiên cứu các nhân tốSố các nhân tố phải tách raPhép quay (rotation)Điểm số nhân tố (Factorial Scores)Độ tin cậy và hiệu lực (Reliability and Validity) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics ĐỊNH NGHĨAPhân tích nhân tố bằng các thành phần chính(principal components) cho phép rút gọn nhiềubiến số (variables hoặc items) ít nhiều có một liêntương quan lẫn nhau thành những đại lượngđược thể hiện dưới dạng mối tương quan theođường thẳng được gọi là những nhân tố (factors)Chú ý: từ đây có thể hiện các biến là các items Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics MÔ HÌNH NHÂN TỐGiả sử phân tích nhân tố rút ra được i nhân tố(factors), ta có:Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + …. + WinXnVới Fi là ước lượng trị số của nhân tố (factor) thứ i. Wik là quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient) của biến số thứ k đến nhân tố i. k: Số biến (items) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics ĐỊNH NGHĨA PHÂN TÍCH NHÂN TỐRút gọn số biến đầu tiên là xác định các chiều (dimension) khác nhau sau đó, giải sự liên quan của mỗi biến (variable, items) với các nhân tố (factors) tùy theo tình hình mà giảm số lượng các biếnChú ý Không có biến độc lập và biến phụ thuộc, các biến có cùng một tình trạng (cùng thang đo) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics KÍCH THƯỚC MẪUTối thiểu là 50 quan sát và tốt hơn là lớn hơn100Số quan sát sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọncác tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố.Qui tắc kinh nghiệm: số quan sát lớn hơn (ítnhất) 5 lần số biến (items) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of EconomicsVÍ DỤ THANG ĐIỂM LIKERT Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics LÝ THUYẾT KHOA HỌCLý thuyết khoa học Là hệ thống luận điểm về mối liên hệ giữa các sự kiện khoa học Gồm: Hệ thống khái niệm Các mối liên hệ Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆMKhái niệm là công cụ để gọi tên một sự kiện khoa học, để tư duy và trao đổi thông tin, là cơ sở để nhận dạng bản chất của một sự vậtKhái niệm gồm 2 bộ phận hợp thành Nội hàm là tất cả các thuộc tính bản chất của sự kiện Ngoại diện là tất cả các cá thể có chứa thuộc tính chỉ trong nội hàm Ví dụ: Khoa học Nội hàm là hệ thống trí thức về bản chất sự vật Ngoại diện là các loại khoa học: khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ thuật… Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics THÀNH PHẦN CỦA LÝ THUYẾT KHOA HỌC Các giới hạn trong nghiên cứu: giá trị, thời gian và không gian giả thuyết Giả thuyết Khái niệm lý thuyết Khái niệmKhả năng suy rộng nghiên cứu nghiên cứu Giả thuyết kiểm định Biến Biến quan sát quan sát Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of EconomicsMÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆMItems 1.1Items 1.2 LÃNH ĐẠOItems 1.3 … CƠ HỘI ĐTẠO VÀItems 1.n TTIẾN LƯƠNG, THƯỞNGItems 2.1 SỰ TRUNGItems 2.2 ĐỒNG NGHIỆP THÀNHItems 2.3 … PHÚC LỢIItems 2.n BẢN CHẤT CVIỆC MÔI TRƯỜNG LV Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of EconomicsPHÂN TÍCH NHÂN TỐ Analyze Data Reduction Factor Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of EconomicsPHÂN TÍCH NHÂN TỐ Chọn tất cả các b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích nhân tố Explore Factor Analysis (EFA) và kiểm định Cronbach Alpha - TS. Lê Văn Huy PHÂN TÍCH NHÂN TỐEXPLORE FACTOR ANALYSIS (EFA) VÀ KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA TS. LÊ VĂN HUY Email: levanhuy@vnn.vn Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics NỘI DUNG CHÍNHĐịnh nghĩaĐiều kiện ứng dụngNghiên cứu các nhân tốSố các nhân tố phải tách raPhép quay (rotation)Điểm số nhân tố (Factorial Scores)Độ tin cậy và hiệu lực (Reliability and Validity) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics ĐỊNH NGHĨAPhân tích nhân tố bằng các thành phần chính(principal components) cho phép rút gọn nhiềubiến số (variables hoặc items) ít nhiều có một liêntương quan lẫn nhau thành những đại lượngđược thể hiện dưới dạng mối tương quan theođường thẳng được gọi là những nhân tố (factors)Chú ý: từ đây có thể hiện các biến là các items Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics MÔ HÌNH NHÂN TỐGiả sử phân tích nhân tố rút ra được i nhân tố(factors), ta có:Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + …. + WinXnVới Fi là ước lượng trị số của nhân tố (factor) thứ i. Wik là quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient) của biến số thứ k đến nhân tố i. k: Số biến (items) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics ĐỊNH NGHĨA PHÂN TÍCH NHÂN TỐRút gọn số biến đầu tiên là xác định các chiều (dimension) khác nhau sau đó, giải sự liên quan của mỗi biến (variable, items) với các nhân tố (factors) tùy theo tình hình mà giảm số lượng các biếnChú ý Không có biến độc lập và biến phụ thuộc, các biến có cùng một tình trạng (cùng thang đo) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics KÍCH THƯỚC MẪUTối thiểu là 50 quan sát và tốt hơn là lớn hơn100Số quan sát sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọncác tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố.Qui tắc kinh nghiệm: số quan sát lớn hơn (ítnhất) 5 lần số biến (items) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of EconomicsVÍ DỤ THANG ĐIỂM LIKERT Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics LÝ THUYẾT KHOA HỌCLý thuyết khoa học Là hệ thống luận điểm về mối liên hệ giữa các sự kiện khoa học Gồm: Hệ thống khái niệm Các mối liên hệ Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆMKhái niệm là công cụ để gọi tên một sự kiện khoa học, để tư duy và trao đổi thông tin, là cơ sở để nhận dạng bản chất của một sự vậtKhái niệm gồm 2 bộ phận hợp thành Nội hàm là tất cả các thuộc tính bản chất của sự kiện Ngoại diện là tất cả các cá thể có chứa thuộc tính chỉ trong nội hàm Ví dụ: Khoa học Nội hàm là hệ thống trí thức về bản chất sự vật Ngoại diện là các loại khoa học: khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ thuật… Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics THÀNH PHẦN CỦA LÝ THUYẾT KHOA HỌC Các giới hạn trong nghiên cứu: giá trị, thời gian và không gian giả thuyết Giả thuyết Khái niệm lý thuyết Khái niệmKhả năng suy rộng nghiên cứu nghiên cứu Giả thuyết kiểm định Biến Biến quan sát quan sát Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of EconomicsMÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆMItems 1.1Items 1.2 LÃNH ĐẠOItems 1.3 … CƠ HỘI ĐTẠO VÀItems 1.n TTIẾN LƯƠNG, THƯỞNGItems 2.1 SỰ TRUNGItems 2.2 ĐỒNG NGHIỆP THÀNHItems 2.3 … PHÚC LỢIItems 2.n BẢN CHẤT CVIỆC MÔI TRƯỜNG LV Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of EconomicsPHÂN TÍCH NHÂN TỐ Analyze Data Reduction Factor Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of EconomicsPHÂN TÍCH NHÂN TỐ Chọn tất cả các b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điểm số nhân tố Nhân tố Explore Factor Analysis Phân tích nhân tố Explore Factor Analysis Kiểm định Cronbach Alpha Bài giảng kinh tế học Tài liệu kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 210 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17 trang 111 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Tổng quan
44 trang 41 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về xã hội - Học viện hành chính
197 trang 34 1 0 -
Câu 6: Các học thuyết kinh tế của trường phái cận biên Áo
2 trang 33 0 0 -
Lực lượng thị trường – Cung và Cầu
50 trang 31 0 0 -
Bài giảng So sánh Incoterms 2000 và 2010
21 trang 31 0 0 -
Tiểu luận: Quy chế về đầu tư quốc tế gián tiếp tại Việt Nam
29 trang 31 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 - Trương Thiên Hòa
18 trang 30 0 0 -
Kinh tế học đại cương: Chương 02. Cung, cầu và thị trường
116 trang 29 0 0