Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 1: Kiến thức mở đầu
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 522.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích số liệu Bài 1 Kiến thức mở đầu nhằm trình bày về vai trò của thống kê. Trong xã hội ngày nay, nhiều quyết định về chính sách, chiến lược phát triển đều dựa trên cơ sở số liệu.
Hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu, công nghiệp thực nghiệm đều sinh ra số liệu. Việc phân tích những số liệu này và rút ra các kết luận “hữu ích” là vấn đề được quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 1: Kiến thức mở đầu BÀI 1 KIẾN THỨC MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU THỐNG KÊ Trong xã hội ngày nay, nhiều quyết định về chính sách, chiến lược phát triển đều dựa trên cơ sở số liệu. Hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu, công nghiệp thực nghiệm đều sinh ra số liệu. Việc phân tích những số liệu này và rút ra các kết luận “hữu ích” là vấn đề được quan tâm. Hoạt động thống kê liên quan đến việc nghiên cứu về thu thập, tổ chức, phân tích và rút ra kết luận từ số liệu. Các phương pháp thống kê giúp ta “biến số liệu thành tri thức”. Một số vấn đề áp dụng thống kê: xử lý tín hiệu, lý thuyết thông tin, chẩn đoán lâm sàng, độ tin cậy hệ thống, phân tích sống sót. ĐỐI TƯỢNG Tổng thể (population) - Tập hợp các đối tượng mang thông tin, liên quan đến nghiên cứu. Mẫu (sample) - Một nhóm đối tượng lấy ra từ tổng thể. Số liệu (data) - Thông tin thu thập được trên các đối tượng của mẫu. Phân tích số liệu (data analysis) - Dùng các phương pháp thống kê để phân tích, tổng hợp trên số liệu mẫu để rút ra các kết luận cho các vấn đề nghiên cứu. CƠ SỞ CỦA PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Nguồn gốc của số liệu - Số liệu có được từ đâu: điều tra, đo đạc, tính toán … - Mức độ chính xác của số liệu. Kiến thức về số liệu - Nắm các kiến thức chuyên ngành liên quan đến số liệu. Hiểu rõ các vấn đề phân tích trên số liệu. Kiến thức về thống kê - Nắm các mô hình, phương pháp phân tích thống kê. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐẶT BÀI TOÁN CHỌN THIẾT KẾ PHÂN TÍCH THĂM DÒ CHỌN MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SỐ LIỆU – THÀNH PHẦN SỐ LIỆU Biến số (variable) - Thể hiện đặc trưng, đại lượng nào đó của đối tượng nghiên cứu trong tổng thể. - Ví dụ: giới tính, nghề nghiệp, cân nặng, sở thích … Quan sát (case) - Giá trị thu thập được của biến số trên mỗi đối tượng của mẫu. Tập giá trị của biến số - Tập giá trị có khả năng xuất hiện của biến số. SỐ LIỆU – CÁC LOẠI BIẾN Biến định lượng (scale) - Giá trị nhận là các số đo (đo đạc, đếm, quan sát) - Ví dụ: cân nặng, thu nhập, số sinh viên … Biến định tính có thứ tự (ordinal) - Giá trị nhận chỉ tính chất, đặc điểm có thể sắp xếp theo thứ tự, biểu thị mức độ quan trọng. - Ví dụ: mức độ hài lòng, trình độ học vấn … Biến định tính không có thứ tự (nomial) - Giá trị nhận của biến không có thứ tự hơn kém. - Ví dụ: giới tính, quê quán, tôn giáo … SỐ LIỆU – CÁC LOẠI BIẾN Biến độc lập - phụ thuộc (independent - dependent) - Các biến chỉ “nguyên nhân - kết quả” trong mô hình. Giá trị biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. - Ví dụ: chiều cao >> cân nặng; quảng cáo >> doanh thu; giới tính, phương pháp dạy >> kết quả học tập … Biến nhân tố, nhóm (factor, group) - Biến chia các quan sát thành các nhân tố hay nhóm để phân tích thống kê. - Ví dụ: Thu nhập SỐ LIỆU – CHÚ Ý Việc xác định loại biến định lượng, định tính có thứ tự và định tính không có thứ tự có ý nghĩa quan trọng đối với khâu mã hóa số liệu, và trong việc chọn phương pháp xử lý số liệu thích hợp. Sự phân biệt các loại biến định tính – định lượng, độc lập – phụ thuộc có tính tương đối, tùy thuộc vào mục đích của bài toán và ý đồ của người nghiên cứu. MÃ HÓA SỐ LIỆU – NGUYÊN TẮC Mã hóa số liệu (code, recode) - Chuyển các giá trị của biến sang dạng số. Có thể thực hiện trước hoặc sau khi nhập liệu. Nguyên tắc mã hóa - Giữ được thông tin số liệu không bị thất thoát. - Tránh nhầm lẫn, phát hiện các sai sót dễ dàng. - Lượt bỏ những rườm rà, dễ nhập liệu. - Phù hợp với yêu cầu xử lý bài toán. MÃ HÓA SỐ LIỆU – KỸ THUẬT Biến Giá trị Mã hóa 1.500.000 1.5 Thu nhập 2.300.000 2.3 7 7 Điểm thi 5 5 Nam 1 Giới tính Nữ 2 Có 1 Sử dụng ĐTDĐ Không 0 Hài lòng 1 Mức độ hài lòng dịch vụ Bình thường 0 Không hài lòng -1 THPT 1 Trung cấp 2 Trình độ Học vấn CĐ 3 ĐH 4 MÃ HÓA SỐ LIỆU – KỸ THUẬT Biến nhiều lựa chọn (multiple reponse) - Biến có thể nhận nhiều giá trị trong một lần quan sát. - Ví dụ: Bạn đã từng uống qua các nhãn hiệu nước ngọt có gaz nào trong các nhãn hiệu sau: Coca-Cola Pepsi Tạo 5 biến nhận giá trị 0-1 (có, không) Sprite 7-Up Fanta PHẦN MỀM THỐNG KÊ Một số phần mềm - SPSS, STATA, Minitab, Excel … - SAS, R … - Epi Info, Eview … Ưu điểm SPSS - Giao diện đơn giản, thuận tiện, dễ dùng. - Nhiều đối tượng output có thể dùng cho các ứng dụng khác. - Nhiều phương pháp thống kê phân tích chuyên sâu. GIAO DIỆN SPSS Ma trận số liệu Khai báo biến KHAI BÁO BIẾN Name: Tên biến Values: Mã hóa dữ liệu Type: Kiểu dữ liệu Missing: Giá trị khuyết Width: Độ rộng dữ liệu Columns: Độ rộng cột biến Decimals: Số thập phân dữ liệu Align: Canh lề dữ liệu Label: Nhãn biến Measure: Loại biến THỰC HÀNH: NHẬP SỐ LIỆU 1. Tuổi của anh (chị) ……….................... 2. Đánh giá mức độ quan trọng nhất, nhì, ba trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 1: Kiến thức mở đầu BÀI 1 KIẾN THỨC MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU THỐNG KÊ Trong xã hội ngày nay, nhiều quyết định về chính sách, chiến lược phát triển đều dựa trên cơ sở số liệu. Hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu, công nghiệp thực nghiệm đều sinh ra số liệu. Việc phân tích những số liệu này và rút ra các kết luận “hữu ích” là vấn đề được quan tâm. Hoạt động thống kê liên quan đến việc nghiên cứu về thu thập, tổ chức, phân tích và rút ra kết luận từ số liệu. Các phương pháp thống kê giúp ta “biến số liệu thành tri thức”. Một số vấn đề áp dụng thống kê: xử lý tín hiệu, lý thuyết thông tin, chẩn đoán lâm sàng, độ tin cậy hệ thống, phân tích sống sót. ĐỐI TƯỢNG Tổng thể (population) - Tập hợp các đối tượng mang thông tin, liên quan đến nghiên cứu. Mẫu (sample) - Một nhóm đối tượng lấy ra từ tổng thể. Số liệu (data) - Thông tin thu thập được trên các đối tượng của mẫu. Phân tích số liệu (data analysis) - Dùng các phương pháp thống kê để phân tích, tổng hợp trên số liệu mẫu để rút ra các kết luận cho các vấn đề nghiên cứu. CƠ SỞ CỦA PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Nguồn gốc của số liệu - Số liệu có được từ đâu: điều tra, đo đạc, tính toán … - Mức độ chính xác của số liệu. Kiến thức về số liệu - Nắm các kiến thức chuyên ngành liên quan đến số liệu. Hiểu rõ các vấn đề phân tích trên số liệu. Kiến thức về thống kê - Nắm các mô hình, phương pháp phân tích thống kê. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐẶT BÀI TOÁN CHỌN THIẾT KẾ PHÂN TÍCH THĂM DÒ CHỌN MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SỐ LIỆU – THÀNH PHẦN SỐ LIỆU Biến số (variable) - Thể hiện đặc trưng, đại lượng nào đó của đối tượng nghiên cứu trong tổng thể. - Ví dụ: giới tính, nghề nghiệp, cân nặng, sở thích … Quan sát (case) - Giá trị thu thập được của biến số trên mỗi đối tượng của mẫu. Tập giá trị của biến số - Tập giá trị có khả năng xuất hiện của biến số. SỐ LIỆU – CÁC LOẠI BIẾN Biến định lượng (scale) - Giá trị nhận là các số đo (đo đạc, đếm, quan sát) - Ví dụ: cân nặng, thu nhập, số sinh viên … Biến định tính có thứ tự (ordinal) - Giá trị nhận chỉ tính chất, đặc điểm có thể sắp xếp theo thứ tự, biểu thị mức độ quan trọng. - Ví dụ: mức độ hài lòng, trình độ học vấn … Biến định tính không có thứ tự (nomial) - Giá trị nhận của biến không có thứ tự hơn kém. - Ví dụ: giới tính, quê quán, tôn giáo … SỐ LIỆU – CÁC LOẠI BIẾN Biến độc lập - phụ thuộc (independent - dependent) - Các biến chỉ “nguyên nhân - kết quả” trong mô hình. Giá trị biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. - Ví dụ: chiều cao >> cân nặng; quảng cáo >> doanh thu; giới tính, phương pháp dạy >> kết quả học tập … Biến nhân tố, nhóm (factor, group) - Biến chia các quan sát thành các nhân tố hay nhóm để phân tích thống kê. - Ví dụ: Thu nhập SỐ LIỆU – CHÚ Ý Việc xác định loại biến định lượng, định tính có thứ tự và định tính không có thứ tự có ý nghĩa quan trọng đối với khâu mã hóa số liệu, và trong việc chọn phương pháp xử lý số liệu thích hợp. Sự phân biệt các loại biến định tính – định lượng, độc lập – phụ thuộc có tính tương đối, tùy thuộc vào mục đích của bài toán và ý đồ của người nghiên cứu. MÃ HÓA SỐ LIỆU – NGUYÊN TẮC Mã hóa số liệu (code, recode) - Chuyển các giá trị của biến sang dạng số. Có thể thực hiện trước hoặc sau khi nhập liệu. Nguyên tắc mã hóa - Giữ được thông tin số liệu không bị thất thoát. - Tránh nhầm lẫn, phát hiện các sai sót dễ dàng. - Lượt bỏ những rườm rà, dễ nhập liệu. - Phù hợp với yêu cầu xử lý bài toán. MÃ HÓA SỐ LIỆU – KỸ THUẬT Biến Giá trị Mã hóa 1.500.000 1.5 Thu nhập 2.300.000 2.3 7 7 Điểm thi 5 5 Nam 1 Giới tính Nữ 2 Có 1 Sử dụng ĐTDĐ Không 0 Hài lòng 1 Mức độ hài lòng dịch vụ Bình thường 0 Không hài lòng -1 THPT 1 Trung cấp 2 Trình độ Học vấn CĐ 3 ĐH 4 MÃ HÓA SỐ LIỆU – KỸ THUẬT Biến nhiều lựa chọn (multiple reponse) - Biến có thể nhận nhiều giá trị trong một lần quan sát. - Ví dụ: Bạn đã từng uống qua các nhãn hiệu nước ngọt có gaz nào trong các nhãn hiệu sau: Coca-Cola Pepsi Tạo 5 biến nhận giá trị 0-1 (có, không) Sprite 7-Up Fanta PHẦN MỀM THỐNG KÊ Một số phần mềm - SPSS, STATA, Minitab, Excel … - SAS, R … - Epi Info, Eview … Ưu điểm SPSS - Giao diện đơn giản, thuận tiện, dễ dùng. - Nhiều đối tượng output có thể dùng cho các ứng dụng khác. - Nhiều phương pháp thống kê phân tích chuyên sâu. GIAO DIỆN SPSS Ma trận số liệu Khai báo biến KHAI BÁO BIẾN Name: Tên biến Values: Mã hóa dữ liệu Type: Kiểu dữ liệu Missing: Giá trị khuyết Width: Độ rộng dữ liệu Columns: Độ rộng cột biến Decimals: Số thập phân dữ liệu Align: Canh lề dữ liệu Label: Nhãn biến Measure: Loại biến THỰC HÀNH: NHẬP SỐ LIỆU 1. Tuổi của anh (chị) ……….................... 2. Đánh giá mức độ quan trọng nhất, nhì, ba trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giới thiệu thống kê Cơ sở phân tích số liệu Quy trình phân tích số liệu Thành phần số liệu Bài giảng phân tích số liệu Phân tích số liệu Phương pháp phân tích số liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý và phân tích số liệu định lượng - ThS, Nguyễn Ngọc Anh
10 trang 83 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 39 0 0 -
14 trang 31 0 0
-
Phân tích và xử lý số liệu bằng SPSS - Phần 3
17 trang 29 0 0 -
26 trang 27 0 0
-
45 trang 27 0 0
-
Bài giảng Phân tích số liệu bằng SPSS - Trần Đứa Luân
21 trang 26 0 0 -
55 trang 25 0 0
-
Phân tích số liệu và biểu đồ bằng R
118 trang 25 0 0 -
124 trang 24 0 0