Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 4: Ước lượng, kiểm định biến lượng
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 376.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của Bài giảng Phân tích số liệu Bài 4: Ước lượng, kiểm định biến lượng nhằm trình bày về phương pháp kiểm định, mô hình hai mẫu độc lập. Có hai phương pháp kiểm định: kiểm định tham số và kiểm định phi tham số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 4: Ước lượng, kiểm định biến lượngBÀI 4 ƯỚC LƯỢNG, KIỂMĐỊNH BIẾN ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH Có hai phương pháp kiểm định: kiểm định tham số và kiểm định phi tham số. Kết quả kiểm định đạt hiệu quả khi các điều kiện của bài toán đạt được. Thông thường ta tiến hành kiểm định bài toán theo 2 phương pháp, sau đó lựa chọn phép kiểm định cho kết quả chính xác hơn, đúng hơn. Đối ngẫu giữa khoảng ước lượng và kiểm định: Nếu giá trị quan sát của thống kê kiểm định không thuộc vào khoảng ước lượng thì bác bỏ giả thiết H0. MÔ HÌNH HAI MẪU ĐỘC LẬP Mô hình hai mẫu độc lập là mô hình của 2 nhóm đối tượng lấy từ 2 tổng thể khác nhau. Quan sát của nhóm này không phụ thuộc vào quan sát của nhóm kia. Các quan sát phải được chọn một cách ngẫu nhiên. Số quan sát trên mỗi nhóm có thể khác nhau. BÀI TOÁN CỦA MÔ HÌNH Mô hình này gồm 1 biến phân tích là biến định lượng và 1 biến nhân tố để chia 2 nhóm. Bài toán phân tích là xem phân phối của biến định lượng có khác nhau giữa 2 nhóm hay không? Ví dụ: Xét xem thu nhập hàng tháng có khác nhau giữa 2 địa phương A, B hay không? Phương pháp phân tích: - Thống kê mô tả biến định lượng trên 2 nhóm. - Ước lượng, kiểm định. - Rút ra kết luận thống kê. KIỂM ĐỊNH HAI MẪU ĐỘC LẬP PP tham số: Kiểm định T-Test - Điều kiện: + Phân phối 2 mẫu là chuẩn hay đối xứng, cỡ mẫu lớn. + Phương sai 2 mẫu bằng nhau. - Giả thiết kiểm định: H0: Trung bình hai mẫu bằng nhau. - Chú ý: + Dùng thống kê mô tả, biểu đồ để kiểm tra các điều kiện. + Kiểm định Levene về sự bằng nhau của 2 phương sai. + Nếu phân phối không chuẩn thì dùng phép đổi biến. Sau đó kiểm định T-Test trên biến mới. SPSS: AnalyzeCompare MeansIndependent-Samples T-Test … KIỂM ĐỊNH HAI MẪU ĐỘC LẬP PP phi tham số: Kiểm định Mann-Whitney - Điều kiện: + Hai mẫu có cỡ lớn, thường lớn hơn 10. - Giả thiết kiểm định: H0: Hai mẫu có cùng phân phối. - Chú ý: + Kiểm định này không yêu cầu biến phân tích có phân phối nào + Thay thế số liệu bằng hạng nên bất biến với mọi phép biến đổi, làm giảm sự ảnh hưởng của quan sát ngoại lai, nhưng không giữ được thông tin của mẫu. SPSS: AnalyzeNonparametric Tests2 Independent Samples … VÍ DỤ VÀ THỰC HÀNH Bài toán: trong file Ketquathitotnghiep.sav, hãy so sánh điểm môn thi giữa 2 trường Bạch Đằng, Ngô Quyền (mức ý nghĩa 1%). Nhận xét: Phân phối môn Toán 2 trường khá đối xứng.VÍ DỤ VÀ THỰC HÀNHKết luận: Điểm Toán trường Ngô Quyền cao và đồng đều hơn trường Bạch Đằng.VÍ DỤ VÀ THỰC HÀNH Loại số liệu Nhận xét: Điểm Lịch sử trường Ngô Quyền cao hơn trường Bạch Đằng (cần kiểm định). VÍ DỤ VÀ THỰC HÀNHNhận xét: Với mức ý nghĩa 1%, điểm lịch sử trường Ngô Quyền cao hơn trường Bạch Đằng MÔ HÌNH HAI MẪU GHÉP CẶP Mô hình hai mẫu ghép cặp là mô hình có dạng: - Mỗi đối tượng của mẫu này cho tương ứng với một đối tượng “giống” nó ở mẫu kia. - Mỗi đối tượng của mẫu này chính là đối tượng đó ở mẫu kia nhưng xét trên các điều kiện khác nhau. Thông tin của mỗi cặp quan sát có mối tương quan với nhau. Số quan sát trên 2 mẫu là bằng nhau. BÀI TOÁN CỦA MÔ HÌNH Mô hình này gồm 2 biến phân tích là biến định lượng được ghép cặp với nhau. Bài toán phân tích là xem phân phối của 2 biến định lượng có khác nhau hay không? Ví dụ: Xét xem điểm thi tốt nghiệp môn Toán và môn Lý có khác nhau hay không? Phương pháp phân tích: - Thống kê mô tả 2 biến định lượng. - Ước lượng, kiểm định trên sự khác nhau của 2 biến. - Rút ra kết luận thống kê. KIỂM ĐỊNH HAI MẪU GHÉP CẶP PP tham số: Kiểm định T-Test - Điều kiện: + Hai biến phân tích tương quan với nhau. + Phân phối mẫu của sự khác nhau giữa 2 biến là chuẩn. - Giả thiết kiểm định: H0: Trung bình hai mẫu bằng nhau. - Chú ý: + Dùng thống kê mô tả, biểu đồ để kiểm tra các điều kiện. + Nếu phân phối không chuẩn thì dùng cùng phép đổi biến 2 biến. Sau đó kiểm định T-Test trên 2 biến mới. SPSS: AnalyzeCompare MeansPaired-Samples T-Test … KIỂM ĐỊNH HAI MẪU GHÉP CẶP PP phi tham số: Kiểm định Wilcoxon - Điều kiện: + Hai biến phân tích tương quan với nhau. + Hai mẫu có cỡ lớn, thường lớn hơn 20. - Giả thiết kiểm định: H0: Hai mẫu có cùng phân phối. - Chú ý: + Dùng thống kê mô tả, biểu đồ để kiểm tra các điều kiện. SPSS: AnalyzeNonparametric Tests2 Related Samples … THỰC HÀNHBài toán: trong file Nghiencuuankien.sav, hãy so sánhtrọng lượng các lần đo so với trọng lượng ban đầucủa chế độ ăn kiên (mức ý nghĩa 1%). KIỂM ĐỊNH PHÂN PHỐI MẪ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 4: Ước lượng, kiểm định biến lượngBÀI 4 ƯỚC LƯỢNG, KIỂMĐỊNH BIẾN ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH Có hai phương pháp kiểm định: kiểm định tham số và kiểm định phi tham số. Kết quả kiểm định đạt hiệu quả khi các điều kiện của bài toán đạt được. Thông thường ta tiến hành kiểm định bài toán theo 2 phương pháp, sau đó lựa chọn phép kiểm định cho kết quả chính xác hơn, đúng hơn. Đối ngẫu giữa khoảng ước lượng và kiểm định: Nếu giá trị quan sát của thống kê kiểm định không thuộc vào khoảng ước lượng thì bác bỏ giả thiết H0. MÔ HÌNH HAI MẪU ĐỘC LẬP Mô hình hai mẫu độc lập là mô hình của 2 nhóm đối tượng lấy từ 2 tổng thể khác nhau. Quan sát của nhóm này không phụ thuộc vào quan sát của nhóm kia. Các quan sát phải được chọn một cách ngẫu nhiên. Số quan sát trên mỗi nhóm có thể khác nhau. BÀI TOÁN CỦA MÔ HÌNH Mô hình này gồm 1 biến phân tích là biến định lượng và 1 biến nhân tố để chia 2 nhóm. Bài toán phân tích là xem phân phối của biến định lượng có khác nhau giữa 2 nhóm hay không? Ví dụ: Xét xem thu nhập hàng tháng có khác nhau giữa 2 địa phương A, B hay không? Phương pháp phân tích: - Thống kê mô tả biến định lượng trên 2 nhóm. - Ước lượng, kiểm định. - Rút ra kết luận thống kê. KIỂM ĐỊNH HAI MẪU ĐỘC LẬP PP tham số: Kiểm định T-Test - Điều kiện: + Phân phối 2 mẫu là chuẩn hay đối xứng, cỡ mẫu lớn. + Phương sai 2 mẫu bằng nhau. - Giả thiết kiểm định: H0: Trung bình hai mẫu bằng nhau. - Chú ý: + Dùng thống kê mô tả, biểu đồ để kiểm tra các điều kiện. + Kiểm định Levene về sự bằng nhau của 2 phương sai. + Nếu phân phối không chuẩn thì dùng phép đổi biến. Sau đó kiểm định T-Test trên biến mới. SPSS: AnalyzeCompare MeansIndependent-Samples T-Test … KIỂM ĐỊNH HAI MẪU ĐỘC LẬP PP phi tham số: Kiểm định Mann-Whitney - Điều kiện: + Hai mẫu có cỡ lớn, thường lớn hơn 10. - Giả thiết kiểm định: H0: Hai mẫu có cùng phân phối. - Chú ý: + Kiểm định này không yêu cầu biến phân tích có phân phối nào + Thay thế số liệu bằng hạng nên bất biến với mọi phép biến đổi, làm giảm sự ảnh hưởng của quan sát ngoại lai, nhưng không giữ được thông tin của mẫu. SPSS: AnalyzeNonparametric Tests2 Independent Samples … VÍ DỤ VÀ THỰC HÀNH Bài toán: trong file Ketquathitotnghiep.sav, hãy so sánh điểm môn thi giữa 2 trường Bạch Đằng, Ngô Quyền (mức ý nghĩa 1%). Nhận xét: Phân phối môn Toán 2 trường khá đối xứng.VÍ DỤ VÀ THỰC HÀNHKết luận: Điểm Toán trường Ngô Quyền cao và đồng đều hơn trường Bạch Đằng.VÍ DỤ VÀ THỰC HÀNH Loại số liệu Nhận xét: Điểm Lịch sử trường Ngô Quyền cao hơn trường Bạch Đằng (cần kiểm định). VÍ DỤ VÀ THỰC HÀNHNhận xét: Với mức ý nghĩa 1%, điểm lịch sử trường Ngô Quyền cao hơn trường Bạch Đằng MÔ HÌNH HAI MẪU GHÉP CẶP Mô hình hai mẫu ghép cặp là mô hình có dạng: - Mỗi đối tượng của mẫu này cho tương ứng với một đối tượng “giống” nó ở mẫu kia. - Mỗi đối tượng của mẫu này chính là đối tượng đó ở mẫu kia nhưng xét trên các điều kiện khác nhau. Thông tin của mỗi cặp quan sát có mối tương quan với nhau. Số quan sát trên 2 mẫu là bằng nhau. BÀI TOÁN CỦA MÔ HÌNH Mô hình này gồm 2 biến phân tích là biến định lượng được ghép cặp với nhau. Bài toán phân tích là xem phân phối của 2 biến định lượng có khác nhau hay không? Ví dụ: Xét xem điểm thi tốt nghiệp môn Toán và môn Lý có khác nhau hay không? Phương pháp phân tích: - Thống kê mô tả 2 biến định lượng. - Ước lượng, kiểm định trên sự khác nhau của 2 biến. - Rút ra kết luận thống kê. KIỂM ĐỊNH HAI MẪU GHÉP CẶP PP tham số: Kiểm định T-Test - Điều kiện: + Hai biến phân tích tương quan với nhau. + Phân phối mẫu của sự khác nhau giữa 2 biến là chuẩn. - Giả thiết kiểm định: H0: Trung bình hai mẫu bằng nhau. - Chú ý: + Dùng thống kê mô tả, biểu đồ để kiểm tra các điều kiện. + Nếu phân phối không chuẩn thì dùng cùng phép đổi biến 2 biến. Sau đó kiểm định T-Test trên 2 biến mới. SPSS: AnalyzeCompare MeansPaired-Samples T-Test … KIỂM ĐỊNH HAI MẪU GHÉP CẶP PP phi tham số: Kiểm định Wilcoxon - Điều kiện: + Hai biến phân tích tương quan với nhau. + Hai mẫu có cỡ lớn, thường lớn hơn 20. - Giả thiết kiểm định: H0: Hai mẫu có cùng phân phối. - Chú ý: + Dùng thống kê mô tả, biểu đồ để kiểm tra các điều kiện. SPSS: AnalyzeNonparametric Tests2 Related Samples … THỰC HÀNHBài toán: trong file Nghiencuuankien.sav, hãy so sánhtrọng lượng các lần đo so với trọng lượng ban đầucủa chế độ ăn kiên (mức ý nghĩa 1%). KIỂM ĐỊNH PHÂN PHỐI MẪ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm định tham số Kiểm định phi tham số Kiểm định biến lượng Bài giảng phân tích số liệu Phân tích số liệu Phương pháp phân tích số liệuTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý và phân tích số liệu định lượng - ThS, Nguyễn Ngọc Anh
10 trang 99 0 0 -
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 61 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 41 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 39 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
Phân tích số liệu và biểu đồ bằng R
118 trang 30 0 0 -
Phân tích và xử lý số liệu bằng SPSS - Phần 3
17 trang 29 0 0 -
26 trang 29 0 0
-
Bài giảng Phân tích số liệu bằng SPSS - Trần Đứa Luân
21 trang 28 0 0 -
thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: phần 2
271 trang 28 0 0