Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Chương 3 - Từ Thị Xuân Hiền
Số trang: 52
Loại file: pptx
Dung lượng: 306.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Mô hình hóa phạm vi bài toán, các bước xây dựng Domain Model, cách xác định lớp khái niệm, xác định cụm danh từ, xác định lớp khái niệm ứng viên,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Chương 3 - Từ Thị Xuân HiềnChương 3Mô hình hóa các khái niệmsử dụng mô hình domainMô hình hóa phạm vi bài toán (domain modeling)• Mục tiêu của mô hình hóa là để hiểu rõ hệ thống làm việc như thế nào • Phân tích yêu cầu là xác định cách mà người dùng sẽ tương tác với hệ thống (hành vi bên ngoài) • Domain model xác định cách mà các yếu tố bên trong của hệ thống tương tác với nhau (hành vi bên trong) để thực hiện các hành vi bên ngoài.Mô hình hóa phạm vi bài toán (domain modeling)• Mô hình hóa phạm vi bài toán dựa trên các yếu tố • Hiểu biết về các hoạt động mà hệ thống phải thực hiện (từ phân tích yêu cầu, ví dụ, use case) • Tìm hiểu về phạm vi bài toán (domain) • Kiến thức cơ bản về thiết kế phần mềm • Những kinh nghiệm về thiết kế phần mềm của những dự án trướcUse Cases và Domain ModelTrong phân tích use case, hệ thống được Trong phân tích domain, hệ thống đượcxem như một hộp đen “black box”, xem xem như một hộp trong suốt “transparentxét các hành vi bên ngoài hệ thống box”, xem xét cấu trúc bên trong hệ thống System Domain Model Use Case 1 Use Case 2 ActorActor Use Case N Actors ActorsDomain model• Domain model là một đại diện trực quan của các lớp khái niệm (conceptual classes), các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng trong phạm vi bài toán.• Domain model là thành phần quan trọng nhất được tạo ra trong giai đoạn phân tích hướng đối tượng, là cơ sở cho việc thiết kế phần mềm• Domain model còn được gọi là conceptual models, domain object model hoặc analysis object model.Domain model trong UML• Trong UML, domain model được biểu diễn bằng một tập hợp các sơ đồ lớp (class diagram), trong đó chỉ hiển thị: • Đối tượng hoặc các lớp khái niệm • Các mối quan hệ giữa các lớp khái niệm • Các thuộc tính của các lớp khái niệmDomain model trong UML• Ví dụ: domain model của một phần trong hệ thống ATMCác bước xây dựng Domain Model• Tìm các lớp khái niệm trong phạm vi bài toán• Chuẩn bị từ điển dữ liệu• Tìm các mối quan hệ giữa các lớp hoặc các đối tượng.• Xác định lượng số (Multiplicity) của loại đối tượng tham gia vào mối quan hệ• Tìm các thuộc tính của các đối tượng.• Tổ chức và đơn giản hóa các lớp bằng cách sử dụng tính kế thừa.Lớp khái niệm - Conceptual Classes• Lớp khái niệm là những ý tưởng, sự vật hoặc đối tượng trong phạm vi bài toán.• Lớp khái niệm có 3 phần: • Symbol: biểu diễn bằng hình chữ nhật • Intension: Định nghĩa lớp khái niệm (conceptual class). • Extension: thể hiện của một lớp.Lớp khái niệm - Conceptual Classes• Một lớp là một tập các đối tượng có cùng các thuộc tính, hành vi/trách nhiệm, mối quan hệ và ngữ nghĩa.• Xác định các đối tượng được sử dụng để xác định các lớp khái niệm trong phạm vi bài toán.• Lớp khái niệm có thể là: • Các đối tượng doanh nghiệp (Business objects) • Đối tượng trong thế giới thực (Real world objects) • Những sự kiện xãy ra (Events that transpire)Cách xác định lớp khái niệm• Có 2 cách để xác định các lớp khái niệm: • Xác định các cụm danh từ • Sử dụng một danh mục lớp khái niệm.Xác định cụm danh từ• Cụm danh từ có thể được xác định từ các nguồn: • Mô tả phạm vi bài toán • Trong đặc tả use case, tìm kiếm các cụm danh từ có liên quan. • Danh mục các thuật ngữ• Cụm danh từ có thể là lớp khái niệm cũng có thể là thuộc tính • Nếu cụm danh từ lưu thông tin trạng thái hoặc nó có nhiều hành vi, thì đó là một lớp • Nếu chỉ là một số hoặc một chuỗi, thì đó nó có thể là một thuộc tínhXác định cụm danh từ• Ví dụ: mô tả một phần hoạt động rút tiền từ ATM • ATM kiểm tra số thẻ của khách hàng và mã PIN. • Nếu đúng, thì khách hàng có thể kiểm tra số dư trong tài khoản, và rút tiền mặt. • Nếu kiểm tra số dư, thì ATM hiển thị số dư trong tài khoản. • Nếu rút tiền mặt thì ATM yêu cầu khách hàng nhập số tiền, ATM kiểm tra số tiền rút < số dư trong tài khoản. Nếu thỏa thì ATM xuất tiền mặt và cập nhật lại số dư • ATM in số dư trong tài khoản của khách hàng trên biên nhận.Sử dụng danh mục lớp khái niệm Danh mục lớp khái niệm Ví dụĐối tượng vật lý hoặc hữu hình Khách hàng, máy ATMThông số kỹ thuật, hoặc mô tả sự vật Thông số kỹ thuật sản phẩm, Mô tả chuyến bayNơi chốn Cửa hàng, sân bayGiao dịch Giao dịch rút tiền, thanh toánVai trò của con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Chương 3 - Từ Thị Xuân HiềnChương 3Mô hình hóa các khái niệmsử dụng mô hình domainMô hình hóa phạm vi bài toán (domain modeling)• Mục tiêu của mô hình hóa là để hiểu rõ hệ thống làm việc như thế nào • Phân tích yêu cầu là xác định cách mà người dùng sẽ tương tác với hệ thống (hành vi bên ngoài) • Domain model xác định cách mà các yếu tố bên trong của hệ thống tương tác với nhau (hành vi bên trong) để thực hiện các hành vi bên ngoài.Mô hình hóa phạm vi bài toán (domain modeling)• Mô hình hóa phạm vi bài toán dựa trên các yếu tố • Hiểu biết về các hoạt động mà hệ thống phải thực hiện (từ phân tích yêu cầu, ví dụ, use case) • Tìm hiểu về phạm vi bài toán (domain) • Kiến thức cơ bản về thiết kế phần mềm • Những kinh nghiệm về thiết kế phần mềm của những dự án trướcUse Cases và Domain ModelTrong phân tích use case, hệ thống được Trong phân tích domain, hệ thống đượcxem như một hộp đen “black box”, xem xem như một hộp trong suốt “transparentxét các hành vi bên ngoài hệ thống box”, xem xét cấu trúc bên trong hệ thống System Domain Model Use Case 1 Use Case 2 ActorActor Use Case N Actors ActorsDomain model• Domain model là một đại diện trực quan của các lớp khái niệm (conceptual classes), các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng trong phạm vi bài toán.• Domain model là thành phần quan trọng nhất được tạo ra trong giai đoạn phân tích hướng đối tượng, là cơ sở cho việc thiết kế phần mềm• Domain model còn được gọi là conceptual models, domain object model hoặc analysis object model.Domain model trong UML• Trong UML, domain model được biểu diễn bằng một tập hợp các sơ đồ lớp (class diagram), trong đó chỉ hiển thị: • Đối tượng hoặc các lớp khái niệm • Các mối quan hệ giữa các lớp khái niệm • Các thuộc tính của các lớp khái niệmDomain model trong UML• Ví dụ: domain model của một phần trong hệ thống ATMCác bước xây dựng Domain Model• Tìm các lớp khái niệm trong phạm vi bài toán• Chuẩn bị từ điển dữ liệu• Tìm các mối quan hệ giữa các lớp hoặc các đối tượng.• Xác định lượng số (Multiplicity) của loại đối tượng tham gia vào mối quan hệ• Tìm các thuộc tính của các đối tượng.• Tổ chức và đơn giản hóa các lớp bằng cách sử dụng tính kế thừa.Lớp khái niệm - Conceptual Classes• Lớp khái niệm là những ý tưởng, sự vật hoặc đối tượng trong phạm vi bài toán.• Lớp khái niệm có 3 phần: • Symbol: biểu diễn bằng hình chữ nhật • Intension: Định nghĩa lớp khái niệm (conceptual class). • Extension: thể hiện của một lớp.Lớp khái niệm - Conceptual Classes• Một lớp là một tập các đối tượng có cùng các thuộc tính, hành vi/trách nhiệm, mối quan hệ và ngữ nghĩa.• Xác định các đối tượng được sử dụng để xác định các lớp khái niệm trong phạm vi bài toán.• Lớp khái niệm có thể là: • Các đối tượng doanh nghiệp (Business objects) • Đối tượng trong thế giới thực (Real world objects) • Những sự kiện xãy ra (Events that transpire)Cách xác định lớp khái niệm• Có 2 cách để xác định các lớp khái niệm: • Xác định các cụm danh từ • Sử dụng một danh mục lớp khái niệm.Xác định cụm danh từ• Cụm danh từ có thể được xác định từ các nguồn: • Mô tả phạm vi bài toán • Trong đặc tả use case, tìm kiếm các cụm danh từ có liên quan. • Danh mục các thuật ngữ• Cụm danh từ có thể là lớp khái niệm cũng có thể là thuộc tính • Nếu cụm danh từ lưu thông tin trạng thái hoặc nó có nhiều hành vi, thì đó là một lớp • Nếu chỉ là một số hoặc một chuỗi, thì đó nó có thể là một thuộc tínhXác định cụm danh từ• Ví dụ: mô tả một phần hoạt động rút tiền từ ATM • ATM kiểm tra số thẻ của khách hàng và mã PIN. • Nếu đúng, thì khách hàng có thể kiểm tra số dư trong tài khoản, và rút tiền mặt. • Nếu kiểm tra số dư, thì ATM hiển thị số dư trong tài khoản. • Nếu rút tiền mặt thì ATM yêu cầu khách hàng nhập số tiền, ATM kiểm tra số tiền rút < số dư trong tài khoản. Nếu thỏa thì ATM xuất tiền mặt và cập nhật lại số dư • ATM in số dư trong tài khoản của khách hàng trên biên nhận.Sử dụng danh mục lớp khái niệm Danh mục lớp khái niệm Ví dụĐối tượng vật lý hoặc hữu hình Khách hàng, máy ATMThông số kỹ thuật, hoặc mô tả sự vật Thông số kỹ thuật sản phẩm, Mô tả chuyến bayNơi chốn Cửa hàng, sân bayGiao dịch Giao dịch rút tiền, thanh toánVai trò của con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống Phân tích và thiết kế hệ thống Thiết kế hệ thống Sử dụng mô hình domain Quan hệ giữa các lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 266 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 221 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 204 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống hiện đại: Chương 3 - TS. Vũ Chí Cường
20 trang 153 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 147 0 0 -
21 trang 131 0 0
-
Luận văn : Xây dựng chương trình sắp xếp lịch trực bác sĩ
61 trang 125 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 105 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0