Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 - TS. Trần Mạnh Tuấn
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.71 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 Thiết kế phần tử cung cấp cho người học những kiến thức như: Xác định mục đích của hoạt động Xác định phần tử thiết kế và chỉ ra vị trí của hoạt động trong Vòng đời phát triển phần mềm; Phân tích các tương tác của các Lớp phân tích (analysis classes) và xác định các phần tử Mô hình Thiết kế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 - TS. Trần Mạnh Tuấn PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Bài 9. Thiết kế phần tử Giáo viên: TS. Trần Mạnh Tuấn Bộ môn: Hệ thống thông tin Khoa: Công nghệ thông tin Email: tmtuan@tlu.edu.vn Điện thoai: 0983.668.841 1 Nội dung Xác định mục đích của hoạt động Xác định phần tử thiết kế và chỉ ra vị trí của hoạt động trong Vòng đời phát triển phần mềm Phân tích các tương tác của các Lớp phân tích (analysis classes) và xác định các phần tử Mô hình Thiết kế Lớp thiết kế (Design classes) Hệ thống con/thứ cấp (Subsystems) Giao diện của các hệ thống con (Subsystem interfaces) 2 Ngữ cảnh của việc Xác định Các phần tử Thiết kế [Early Elaboration [Inception Iteration] Iteration (Optional)] Define a Candidate Perform Architecture Architectural Synthesis Analyze Behavior (Optional) Refine the Identify Design Architecture Elements Architect Define Design the Components Database 3 Tổng quan về Xác định Phần tử Thiết kế Overview Software Project Specific Architecture Guidelines Document Supplementary Specifications Identify Design Elements Design Model Analysis Model 4 Phần tử thiết kế Các lớp (class) Các gói (package) Hệ thống con (subsystem) 5 Các bước Xác định Phần tử Thiết kế Xác định các lớp và các hệ thống con Xác định giao diện của các hệ thống con Cập nhật sự tổ chức của các Mô hình Thiết kế (Design Model) 6 Từ Lớp Phân tích tới Phần tử Thiết kế Analysis Design Classes Elements Many-to-Many Mapping 7 Xác định Lớp Thiết kế Một lớp phân tích ánh xạ trực tiếp với một lớp thiết kế nếu: Là một lớp đơn giản Biểu diễn một sự trừu tượng đơn nhất Các lớp phân tích phức tạp có thể Chia ra thành nhiều lớp Trở thành một gói Trở thành một hệ thống con Một quan hệ v.v 8 Nhắc lại: Lớp và Gói Lớp là gì? Là một mô tả của một tập các đối tượng có cùng vai trò (responsibilities), quan hệ (relationships), hoạt động (operations), thuộc tính (attributes), và ngữ nghĩa (semantics) Class Name Gói là gì? Là một cơ chế mục tiêu chung cho việc tổ chức các phần tử vào thành các nhóm Là một phần tử mô hình mà có thể chứa các phần tử mô hình khác Package Name 9 Nhắc lại: Lớp và Gói Tiêu chí phân nhóm có thể dựa vào một số nhân tố khác nhau, bao gồm: Các đơn vị cấu hình Cấp phát tài nguyên và năng lực theo các nhóm phát triển Phản ảnh kiểu người dùng Package C Biểu diễn các sản phẩm và dịch vụ đã tồn tại mà hệ thống sử dụng Package B Package A 10 Hai chiến lược phân bố Lớp Biên vào các gói Nếu giao diện hệ thống có thể Nếu không có kế hoạch thay đổi bị thay thế hoặc nhiều khả giao diện, các chức năng hệ năng bị thay đổi, các lớp biên thống có thể thay đổi, các lớp cần được tách biệt so với phần biên cần được đặt vào cùng gói còn lại của mô hình thiết kế. với các lớp điều khiển và lớp thực thể mà chúng có cùng quan hệ chức năng. Các lớp biên được đặt trong các Các lớp biên được đặt vào trong gói tách biệt cùng gói với các lớp khác có liên 11 quan về chức năng Chiến lược phân bố lớp vào gói: Các lớp có liên quan về mặt chức năng Tiêu chí để đánh giá hai lớp có quan hệ về mặt chức năng: Nếu thay đổi hành vi hoặc cấu trúc của một lớp đòi hỏi thay đổi trong lớp khác Xóa bỏ một lớp làm ảnh hưởng tới lớp khác Hai đối tượng tương tác với nhau bởi nhiều thông điệp hoặc có giao tiếp phức tạp với nhau Một lớp biên có thể có quan hệ về chức năng với một lớp thực thể nếu chức năng của lớp biên là để biểu diễn lớp thực thể Hai lớp tương tác với hoặc bị ảnh hưởng bởi cùng một tác nhân Hai lớp có quan hệ với nhau (liên kết, tụ hợp, v.v) Một lớp tạo các thể hiện của lớp khác 12 Chiến lược phân bố lớp vào gói Tiêu chí để xác định khi nào hai lớp KHÔNG được đặt vào cùng một gói: Hai lớp có liên quan tới các tác nhân khác nhau không nên đặt trong cùng một gói. Các lớp tùy chọn (optional) và các lớp thiết yếu (mandatory) không nên đặt trong cùng một gói 13 Chiến lược phân bố lớp vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Bài 9 - TS. Trần Mạnh Tuấn PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Bài 9. Thiết kế phần tử Giáo viên: TS. Trần Mạnh Tuấn Bộ môn: Hệ thống thông tin Khoa: Công nghệ thông tin Email: tmtuan@tlu.edu.vn Điện thoai: 0983.668.841 1 Nội dung Xác định mục đích của hoạt động Xác định phần tử thiết kế và chỉ ra vị trí của hoạt động trong Vòng đời phát triển phần mềm Phân tích các tương tác của các Lớp phân tích (analysis classes) và xác định các phần tử Mô hình Thiết kế Lớp thiết kế (Design classes) Hệ thống con/thứ cấp (Subsystems) Giao diện của các hệ thống con (Subsystem interfaces) 2 Ngữ cảnh của việc Xác định Các phần tử Thiết kế [Early Elaboration [Inception Iteration] Iteration (Optional)] Define a Candidate Perform Architecture Architectural Synthesis Analyze Behavior (Optional) Refine the Identify Design Architecture Elements Architect Define Design the Components Database 3 Tổng quan về Xác định Phần tử Thiết kế Overview Software Project Specific Architecture Guidelines Document Supplementary Specifications Identify Design Elements Design Model Analysis Model 4 Phần tử thiết kế Các lớp (class) Các gói (package) Hệ thống con (subsystem) 5 Các bước Xác định Phần tử Thiết kế Xác định các lớp và các hệ thống con Xác định giao diện của các hệ thống con Cập nhật sự tổ chức của các Mô hình Thiết kế (Design Model) 6 Từ Lớp Phân tích tới Phần tử Thiết kế Analysis Design Classes Elements Many-to-Many Mapping 7 Xác định Lớp Thiết kế Một lớp phân tích ánh xạ trực tiếp với một lớp thiết kế nếu: Là một lớp đơn giản Biểu diễn một sự trừu tượng đơn nhất Các lớp phân tích phức tạp có thể Chia ra thành nhiều lớp Trở thành một gói Trở thành một hệ thống con Một quan hệ v.v 8 Nhắc lại: Lớp và Gói Lớp là gì? Là một mô tả của một tập các đối tượng có cùng vai trò (responsibilities), quan hệ (relationships), hoạt động (operations), thuộc tính (attributes), và ngữ nghĩa (semantics) Class Name Gói là gì? Là một cơ chế mục tiêu chung cho việc tổ chức các phần tử vào thành các nhóm Là một phần tử mô hình mà có thể chứa các phần tử mô hình khác Package Name 9 Nhắc lại: Lớp và Gói Tiêu chí phân nhóm có thể dựa vào một số nhân tố khác nhau, bao gồm: Các đơn vị cấu hình Cấp phát tài nguyên và năng lực theo các nhóm phát triển Phản ảnh kiểu người dùng Package C Biểu diễn các sản phẩm và dịch vụ đã tồn tại mà hệ thống sử dụng Package B Package A 10 Hai chiến lược phân bố Lớp Biên vào các gói Nếu giao diện hệ thống có thể Nếu không có kế hoạch thay đổi bị thay thế hoặc nhiều khả giao diện, các chức năng hệ năng bị thay đổi, các lớp biên thống có thể thay đổi, các lớp cần được tách biệt so với phần biên cần được đặt vào cùng gói còn lại của mô hình thiết kế. với các lớp điều khiển và lớp thực thể mà chúng có cùng quan hệ chức năng. Các lớp biên được đặt trong các Các lớp biên được đặt vào trong gói tách biệt cùng gói với các lớp khác có liên 11 quan về chức năng Chiến lược phân bố lớp vào gói: Các lớp có liên quan về mặt chức năng Tiêu chí để đánh giá hai lớp có quan hệ về mặt chức năng: Nếu thay đổi hành vi hoặc cấu trúc của một lớp đòi hỏi thay đổi trong lớp khác Xóa bỏ một lớp làm ảnh hưởng tới lớp khác Hai đối tượng tương tác với nhau bởi nhiều thông điệp hoặc có giao tiếp phức tạp với nhau Một lớp biên có thể có quan hệ về chức năng với một lớp thực thể nếu chức năng của lớp biên là để biểu diễn lớp thực thể Hai lớp tương tác với hoặc bị ảnh hưởng bởi cùng một tác nhân Hai lớp có quan hệ với nhau (liên kết, tụ hợp, v.v) Một lớp tạo các thể hiện của lớp khác 12 Chiến lược phân bố lớp vào gói Tiêu chí để xác định khi nào hai lớp KHÔNG được đặt vào cùng một gói: Hai lớp có liên quan tới các tác nhân khác nhau không nên đặt trong cùng một gói. Các lớp tùy chọn (optional) và các lớp thiết yếu (mandatory) không nên đặt trong cùng một gói 13 Chiến lược phân bố lớp vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Thiết kế phần tử Giao diện của các hệ thống con Xác định phần tử thiết kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 3 - Hệ điều hành Windowns XP
39 trang 342 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 251 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 233 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 217 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
83 trang 212 0 0
-
62 trang 209 2 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 189 0 0