Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
Số trang: 97
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng này thông qua việc tìm hiểu nội dung các chương sau: chương 1 tổng quan phân tích thiết kế một hệ thống thông tin, chương 2 phân tích một nhu cầu ứng dụng tin học, chương 3 phân tích và thiết kế thành phần dữ liệu của một hệ thống HTTT-thiết kế mô hình dữ liệu quan niệm, chương 4 mô hình quan hệ dữ liệu, chương 5 mô hình quan niệm xử lý, chương 6 thành phần xử lý ở mức tổ chức, chương 7 thành phần xử lý ở mức logic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Biên soạn: ThS. Văn Như Bích B, ThS. Võ Hoàng Khang. Bộ môn: Hệ thống Thông tin, Khoa CNTT, trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM 1 Chương 1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1.KN Phân tích. Các phương pháp Ngiên cứu khoa học để tìm hiểu nhận biết một HTTT: 1.1.1. PP so sánh tương tự - tương phản. 1.1.2. PP Thử và biết. 1.1.3. PP Logic. 1.1.4. PP Qui nạp. 1.1.5. PP Loại suy. 1.1.6. PP Xác xuất thống kê. 1.1.7. PP Phân tích & tổng hợp. v.vv… 2 Chương 1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.2.KN HTTT. 1.2.1. HTTT? 1.2.2. Mô hình phân cấp HTTT. 1.2.3. Ba trục biểu diễn của một HTTT. 1.3.Các mặt phẳng tương quan giữa 3 trục. 1.3.1. Mặt phẳng mức nhận thức - Các thành phần. 1.3.2. Mặt phẳng mức nhận thức - Các bước phát triển. 1.3.3. Mặt phẳng Các thành phần - Các bước phát triển 3 1.1.1. PP so sánh tương tự -Tương phản. • Lập trình theo mẫu. • Vd 1: • Văn mẫu. • Vd 2: • Các dạng của bài toán. • Vd 3: • Triển khai các mô hình kinh tế • mẫu. Vd 4: • Mẫu biểu. • Bắt chước. • Vd 5: • So sánh và tương phản (Các cặp • Vd 6: đối ngẩu, thuyết âm dương) Ưu điểm: Kết quả nhanh, dễ triển khai • Ưu điểm? Khuyết điểm: • Khuyết điểm? Kết quả kiểm tra giảm theo thời • Vd 7. gian (vì mô hình dễ nhân rộng). Triệt tiêu tính sáng tạo. • Vd 8. Thói quen không tốt. • Vd 9. Phân lớp các đối tượng dễ dàng, dễ • Vd10. khái quát và tổng quát từ các mẫu phổ biến 4 1.1.2. PP Thử và biết. • Các công việc tại phòng thí • Vd 1. nghiệm. • Tìm kiếm và thăm dò. • Vd 2. • Thám hiểm. • Vd 3. • Giao diện trực quan. • Vd 4. (What you see is what you get). • Ưu: Kết quả có thể nhanh nếu mẫu nhỏ. • Ưu? Dễ thực hiện. Kết quả có thể bất ngờ lớn. • Khuyết: Không gian mẫu lớn quá • Khuyết ? trình thử có thể bùng nổ tổ hợp. Kết quả KT bị phá sản nếu kinh phí thử lớn và không thành công. 5 1.1.3. PP Logic. • p=>q • Vd 1. • Logic cổ điển, Logic mờ. • Vd 2. • Hệ tiên đề, Luật dẫn. • Vd 3. • Định lý, Hệ quả. • Vd 4. • Phát biểu bài toán. • Vd 5. • Phản chứng (!q = > !p). • Vd 6. – Ưu: Phương pháp luận • Ưu? chặt chẽ và có HT và có chiều sâu. • Khuyết? – Khuyết: Phải có tính liên tục mới nắm vững HT • “Nhân tài không đợi tuổi (phát (p1=>p2……=>pn). Tính triển tận cùng của chiều sâu). đúng logic mờ có tính Lãnh đạo giỏi phải có thời gian tương đối. (Cái nhìn bao quát và kinh Kiến thức phát triển chiều sâu, nghiệm sống)” hạn chế chiều rộng và tổng quan. 6 1.1.4. PP Qui nạp. • (N=n0)=true; • Vd 1. • G/s: (N=k)=true,∀k >=n0; • Vd 2. • CM: (N=k +1)=true. • Vd 3. • KL: (N=n)=true, ∀n >=n0; • Vd 4. • Tìm kiếm qui luật. • Vd 5. • Kinh nghiệm được khái quát. • Vd 6. • Ưu điểm: Kết quả đẹp từ qui luật dễ nhận biết. Đạo đức dễ truyền đạt. • Ưu? • Khuyết: Kết quả của qui nạp ít gặp, lý tưởng quá! • Khuyết? 7 1.1.5. PP Loại suy. X={x/ p1(x)&p2(x)…pn(x)=true}. ∃ pj(y)=False, j=1..n KL: y∉ X. • Lựa thóc. • Chứng cớ ngoại phạm. • Vd 1 • Vd 2 • Cấm đoán và cho phép • Vd 3 • Ưu: Nhận biết được số đông từ việc loại bỏ số ít. Ưu? Đi từ tính chất để biết được bản chất. • Khuyết điểm: Phụ thuộc Khuyết? vào không gian mẫu và số tính chất nhận biết có chính xác? 8 1.1.6 PP Xác xuất thống kê. Tình huống: • Vd 1. • Khả năng cao nhất. • Vd 2. • Trường hợp ít khi xảy ra. • Vd 3. • Thông thường, ít khi. • Vd 4. • Trong mặt bắt hình dong. • Vd 5 • Triệu chứng, chẩn đoán, dự báo v..v.. – Ưu: Phát huy kinh nghiệm tích lũy. • Ưu? Tính thực nghiệm cao. – Khuyết: Độ chính xác có tính chất tương đối. Kết quả phụ thuộc vào việc lấy mẫu. • Khuyết? 9 1.1.7. PP phân tích & tổng hợp. • Phân tích: Chia nhỏ để nhìn được bản chất và thành phần cấu thành. • Tổng hợp: Phối hợp, liên hệ để có cái nhìn • Vd 1 đang kết và phụ thuộc. • Vd 2 • Lĩnh vực: Chuyên gia, tư vấn, bình luận viên, phân tích viên, nhà lãnh đạo. • Vd 3 • Nhà khoa học đi tận cùng của chiều sâu cần chuyên môn, thông thái để lĩnh hội sự kiện, • Vd 4 sự vật, đòi hỏi phải có tài (chiều sâu). Nhà nhân văn đi theo chiều rộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Biên soạn: ThS. Văn Như Bích B, ThS. Võ Hoàng Khang. Bộ môn: Hệ thống Thông tin, Khoa CNTT, trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM 1 Chương 1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1.KN Phân tích. Các phương pháp Ngiên cứu khoa học để tìm hiểu nhận biết một HTTT: 1.1.1. PP so sánh tương tự - tương phản. 1.1.2. PP Thử và biết. 1.1.3. PP Logic. 1.1.4. PP Qui nạp. 1.1.5. PP Loại suy. 1.1.6. PP Xác xuất thống kê. 1.1.7. PP Phân tích & tổng hợp. v.vv… 2 Chương 1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MỘT HTTT KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.2.KN HTTT. 1.2.1. HTTT? 1.2.2. Mô hình phân cấp HTTT. 1.2.3. Ba trục biểu diễn của một HTTT. 1.3.Các mặt phẳng tương quan giữa 3 trục. 1.3.1. Mặt phẳng mức nhận thức - Các thành phần. 1.3.2. Mặt phẳng mức nhận thức - Các bước phát triển. 1.3.3. Mặt phẳng Các thành phần - Các bước phát triển 3 1.1.1. PP so sánh tương tự -Tương phản. • Lập trình theo mẫu. • Vd 1: • Văn mẫu. • Vd 2: • Các dạng của bài toán. • Vd 3: • Triển khai các mô hình kinh tế • mẫu. Vd 4: • Mẫu biểu. • Bắt chước. • Vd 5: • So sánh và tương phản (Các cặp • Vd 6: đối ngẩu, thuyết âm dương) Ưu điểm: Kết quả nhanh, dễ triển khai • Ưu điểm? Khuyết điểm: • Khuyết điểm? Kết quả kiểm tra giảm theo thời • Vd 7. gian (vì mô hình dễ nhân rộng). Triệt tiêu tính sáng tạo. • Vd 8. Thói quen không tốt. • Vd 9. Phân lớp các đối tượng dễ dàng, dễ • Vd10. khái quát và tổng quát từ các mẫu phổ biến 4 1.1.2. PP Thử và biết. • Các công việc tại phòng thí • Vd 1. nghiệm. • Tìm kiếm và thăm dò. • Vd 2. • Thám hiểm. • Vd 3. • Giao diện trực quan. • Vd 4. (What you see is what you get). • Ưu: Kết quả có thể nhanh nếu mẫu nhỏ. • Ưu? Dễ thực hiện. Kết quả có thể bất ngờ lớn. • Khuyết: Không gian mẫu lớn quá • Khuyết ? trình thử có thể bùng nổ tổ hợp. Kết quả KT bị phá sản nếu kinh phí thử lớn và không thành công. 5 1.1.3. PP Logic. • p=>q • Vd 1. • Logic cổ điển, Logic mờ. • Vd 2. • Hệ tiên đề, Luật dẫn. • Vd 3. • Định lý, Hệ quả. • Vd 4. • Phát biểu bài toán. • Vd 5. • Phản chứng (!q = > !p). • Vd 6. – Ưu: Phương pháp luận • Ưu? chặt chẽ và có HT và có chiều sâu. • Khuyết? – Khuyết: Phải có tính liên tục mới nắm vững HT • “Nhân tài không đợi tuổi (phát (p1=>p2……=>pn). Tính triển tận cùng của chiều sâu). đúng logic mờ có tính Lãnh đạo giỏi phải có thời gian tương đối. (Cái nhìn bao quát và kinh Kiến thức phát triển chiều sâu, nghiệm sống)” hạn chế chiều rộng và tổng quan. 6 1.1.4. PP Qui nạp. • (N=n0)=true; • Vd 1. • G/s: (N=k)=true,∀k >=n0; • Vd 2. • CM: (N=k +1)=true. • Vd 3. • KL: (N=n)=true, ∀n >=n0; • Vd 4. • Tìm kiếm qui luật. • Vd 5. • Kinh nghiệm được khái quát. • Vd 6. • Ưu điểm: Kết quả đẹp từ qui luật dễ nhận biết. Đạo đức dễ truyền đạt. • Ưu? • Khuyết: Kết quả của qui nạp ít gặp, lý tưởng quá! • Khuyết? 7 1.1.5. PP Loại suy. X={x/ p1(x)&p2(x)…pn(x)=true}. ∃ pj(y)=False, j=1..n KL: y∉ X. • Lựa thóc. • Chứng cớ ngoại phạm. • Vd 1 • Vd 2 • Cấm đoán và cho phép • Vd 3 • Ưu: Nhận biết được số đông từ việc loại bỏ số ít. Ưu? Đi từ tính chất để biết được bản chất. • Khuyết điểm: Phụ thuộc Khuyết? vào không gian mẫu và số tính chất nhận biết có chính xác? 8 1.1.6 PP Xác xuất thống kê. Tình huống: • Vd 1. • Khả năng cao nhất. • Vd 2. • Trường hợp ít khi xảy ra. • Vd 3. • Thông thường, ít khi. • Vd 4. • Trong mặt bắt hình dong. • Vd 5 • Triệu chứng, chẩn đoán, dự báo v..v.. – Ưu: Phát huy kinh nghiệm tích lũy. • Ưu? Tính thực nghiệm cao. – Khuyết: Độ chính xác có tính chất tương đối. Kết quả phụ thuộc vào việc lấy mẫu. • Khuyết? 9 1.1.7. PP phân tích & tổng hợp. • Phân tích: Chia nhỏ để nhìn được bản chất và thành phần cấu thành. • Tổng hợp: Phối hợp, liên hệ để có cái nhìn • Vd 1 đang kết và phụ thuộc. • Vd 2 • Lĩnh vực: Chuyên gia, tư vấn, bình luận viên, phân tích viên, nhà lãnh đạo. • Vd 3 • Nhà khoa học đi tận cùng của chiều sâu cần chuyên môn, thông thái để lĩnh hội sự kiện, • Vd 4 sự vật, đòi hỏi phải có tài (chiều sâu). Nhà nhân văn đi theo chiều rộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế hệ thống thông tin Phân tích hệ thống thông tin Bài giảng hệ thống thông tin Thiết kế mô hình dữ liệu Hệ thống thông tin Mô hình quan hệ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 3 - Hệ điều hành Windowns XP
39 trang 320 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 282 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 212 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 212 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 194 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 177 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 2
36 trang 173 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 169 0 0