Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Bài 2 - Vũ Thị Dương
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng bài 2 giới thiệu về ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML. Các vấn đề được nghiên cứu trong bài giảng này gồm có: Khái niệm mô hình, mô hình hóa trực quan; khái quát về ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất; thí dụ sử dụng các biểu đồ của UML. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Bài 2 - Vũ Thị Dương Trường Đại học công nghiệp Hà Nội KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINPHÂN TÍCH THIẾT KẾHƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Gv: Vũ Thị Dương Email: duongvt01@gmail.com Nội dung chi tiết1. Các khái niệm hướng đối tượng2. Tổng quan về ngôn ngữ mô hình hóa UML3. UML trong tiến trình phát triển phần mềm4. Mô hình hóa yêu cầu (biểu đồ ca sử dụng)5. Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng (biểu đồ lớp lĩnh vực)6. Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái)7. Biểu đồ kiến trúc vật lý và phát sinh mã trình8. Mô hình hóa dữ liệu2010 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 1 - 2 Bài 2 Giới thiệuNgôn ngữ mô hình hóa thống nhất Mô hình là gì? Mô hình (Model) Là sự đơn giản hóa của hệ thống thực. MHH có thể bức tranh hay mô tả vấn đề đang cố gắng giải quyết hay mô tả chính giải pháp vấn đề là ngôn ngữ của người thiết kế (trong nhiều lĩnh vực) là trình diễn hệ thống sẽ xây dựng là phương tiện giao tiếp giữa các stakeholders là kế hoạch chi tiết (blueprints) Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 4/43 Khái niệm mô hình hóa Mô hình hóa (modeling) là quá trình dùng mô hình để diễn tả hệ thống Tại sao phải mô hình hóa? 1. Mô hình hóa để hiểu vấn đề (dễ nhận thức) 2. MHH để trao đổi (phương tiện giao tiếp giữa những người phát triển) 3. MHH để hoàn chỉnh( dễ dàng nhận sự phù hợp giữa mô hình và nhu cầu để cải tiến, hoàn thiện) Ngôn ngữ mô hình hóa là ngôn ngữ mô tả hệ thống hay tác nghiệp Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 5/43 Thí dụ mô hình Mô hình: Quả địa cầu học sinh Thế giới thực Thế giới thực Làm chủ Con người Đọc SáchÔtô Mô hình Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 6/43 Thí dụ mô hìnhA model is a completedescription of a systemfrom a particularperspective Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 7/43 Mô hình hóa trực quan? Order “Modeling captures essential parts of the system.” Dr. James Rumbaugh Item Ship via Business ProcessVisual Modeling is modelingusing standard graphicalnotations Computer System Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 8/43 Các nguyên tắc mô hình hóa Chọn mô hình thích hợp Góc nhìn csdl: mô hình thực thể liên kết Góc nhìn cấu trúc: thuật toán Góc nhìn hđt: lớp và các mối quan hệ Các mô hình được thể hiện nhiều mức chính xác khác nhau Hệ thống được diễn tả ở các mức chi tiết khác nhau tùy theo nhu cầu người sử dụng Các mô hình phải liên hệ với thế giới thực Phân tích thiết kế hướng đối tượng Một số phương pháp MHH HĐT OOD- Object Oriented Design OOSE- object Oriented Software Engineering OMT- Object Modeling Technique Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 10/43 OOD- Object Oriented Design Phương pháp này được phát triển bởi Booch. Nó bao gồm 2 loại chính Mô hình tĩnh Biểu đồ lớp Biểu đồ đối tượng Mô hình động Biểu đồ trạng thái Biểu đồ thời gian Phân tích thiết kế hướng đối tượng OOSE- object Oriented Software Engineering Phương pháp được phát triển bởi Jacobson 5 mô hình Mô hình yêu cầu – kịch bản sủ dụng Mô hình phân tích- mức khái niện Mô hình thiết kế - mức logic Mô hình mã hóa – mức vật lý Mô hình kiểm thử Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 12/43 OMT- Object Modeling Technique Phương pháp được phát triển bởi Rumbaugh Ba mô hình Mô hình tĩnh Mô hình thực thể quan hệ Mô hình động Biểu đồ trạng thái và chuyển tiếp Mô hình chức năng Dựa trên biểu đồ luồng dữ liệu Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 13/43 Lịch sử phát triển UML 1975-1990 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Bài 2 - Vũ Thị Dương Trường Đại học công nghiệp Hà Nội KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINPHÂN TÍCH THIẾT KẾHƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Gv: Vũ Thị Dương Email: duongvt01@gmail.com Nội dung chi tiết1. Các khái niệm hướng đối tượng2. Tổng quan về ngôn ngữ mô hình hóa UML3. UML trong tiến trình phát triển phần mềm4. Mô hình hóa yêu cầu (biểu đồ ca sử dụng)5. Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng (biểu đồ lớp lĩnh vực)6. Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái)7. Biểu đồ kiến trúc vật lý và phát sinh mã trình8. Mô hình hóa dữ liệu2010 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 1 - 2 Bài 2 Giới thiệuNgôn ngữ mô hình hóa thống nhất Mô hình là gì? Mô hình (Model) Là sự đơn giản hóa của hệ thống thực. MHH có thể bức tranh hay mô tả vấn đề đang cố gắng giải quyết hay mô tả chính giải pháp vấn đề là ngôn ngữ của người thiết kế (trong nhiều lĩnh vực) là trình diễn hệ thống sẽ xây dựng là phương tiện giao tiếp giữa các stakeholders là kế hoạch chi tiết (blueprints) Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 4/43 Khái niệm mô hình hóa Mô hình hóa (modeling) là quá trình dùng mô hình để diễn tả hệ thống Tại sao phải mô hình hóa? 1. Mô hình hóa để hiểu vấn đề (dễ nhận thức) 2. MHH để trao đổi (phương tiện giao tiếp giữa những người phát triển) 3. MHH để hoàn chỉnh( dễ dàng nhận sự phù hợp giữa mô hình và nhu cầu để cải tiến, hoàn thiện) Ngôn ngữ mô hình hóa là ngôn ngữ mô tả hệ thống hay tác nghiệp Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 5/43 Thí dụ mô hình Mô hình: Quả địa cầu học sinh Thế giới thực Thế giới thực Làm chủ Con người Đọc SáchÔtô Mô hình Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 6/43 Thí dụ mô hìnhA model is a completedescription of a systemfrom a particularperspective Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 7/43 Mô hình hóa trực quan? Order “Modeling captures essential parts of the system.” Dr. James Rumbaugh Item Ship via Business ProcessVisual Modeling is modelingusing standard graphicalnotations Computer System Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 8/43 Các nguyên tắc mô hình hóa Chọn mô hình thích hợp Góc nhìn csdl: mô hình thực thể liên kết Góc nhìn cấu trúc: thuật toán Góc nhìn hđt: lớp và các mối quan hệ Các mô hình được thể hiện nhiều mức chính xác khác nhau Hệ thống được diễn tả ở các mức chi tiết khác nhau tùy theo nhu cầu người sử dụng Các mô hình phải liên hệ với thế giới thực Phân tích thiết kế hướng đối tượng Một số phương pháp MHH HĐT OOD- Object Oriented Design OOSE- object Oriented Software Engineering OMT- Object Modeling Technique Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 10/43 OOD- Object Oriented Design Phương pháp này được phát triển bởi Booch. Nó bao gồm 2 loại chính Mô hình tĩnh Biểu đồ lớp Biểu đồ đối tượng Mô hình động Biểu đồ trạng thái Biểu đồ thời gian Phân tích thiết kế hướng đối tượng OOSE- object Oriented Software Engineering Phương pháp được phát triển bởi Jacobson 5 mô hình Mô hình yêu cầu – kịch bản sủ dụng Mô hình phân tích- mức khái niện Mô hình thiết kế - mức logic Mô hình mã hóa – mức vật lý Mô hình kiểm thử Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 12/43 OMT- Object Modeling Technique Phương pháp được phát triển bởi Rumbaugh Ba mô hình Mô hình tĩnh Mô hình thực thể quan hệ Mô hình động Biểu đồ trạng thái và chuyển tiếp Mô hình chức năng Dựa trên biểu đồ luồng dữ liệu Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 2 - 13/43 Lịch sử phát triển UML 1975-1990 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích hướng đối tượng Thiết kế hướng đối tượng Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất Ngôn ngữ UML Mô hình hóa trực quan Mô hình hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Đỗ Ngọc Như Loan
9 trang 224 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
7 trang 221 0 0 -
69 trang 143 0 0
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
87 trang 129 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm - Đề tài Quản lý nhà sách
79 trang 111 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 85 0 0 -
Mô hình hóa và điều khiển hệ thống phun nhiên liệu trong động cơ xăng
5 trang 78 0 0 -
27 trang 68 0 0
-
10 trang 65 0 0
-
106 trang 65 0 0