Danh mục

Bài giảng Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin: Chương 1 - PGS.TS. Đặng Minh Ất

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 612.68 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 của bài giảng Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin gồm có các nội dung sau: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế-xã hội; quy trình xử lý thông tin kinh tế; khái niệm, đặc điểm và các thành phần của hệ thống thông tin; các hệ thống thông tin, đặc trưng HTTT; các giai đoạn phân tích, thiết kế, cài đặt HTTT. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin: Chương 1 - PGS.TS. Đặng Minh ẤtPhân tích - Thiết kế - Cài đặt Hệ thống thông tin TRÌNH BÀY: PGS.TS. ĐẶNG MINH ẤT BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ HTTTQL 2 Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội Bài 2: Quy trình xử lý thông tin kinh tế. Bài 3: Khái niệm, đặc điểm và các thành phần của hệ thống thông tin. Bài 4: Các hệ thống thông tin, đặc trưng HTTT. Bài 5: Các giai đoạn phân tích, thiết kế, cài đặt HTTT.Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội 3 Nội dung bài học Thông tin. Thông tin và dữ liệu. Lượng hoá thông tin. Thông tin kinh tế Vai trò của thông tin trong đời sống kinh tế xã hội.Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội 4 Thông tin  Thông tin là một thông báo nhận được làm tăng sự hiểu biết, làm tăng tri thức, làm tăng kiến thức,... của đối tượng nhận tin về một vấn đề nào đó  Thông tin là những vấn đề, sự kiện, công việc,... có liên quan đến hoạt động của con người.  Xét từng thông tin thì giá trị của nó được đánh giá tùy theo yêu cầu của người sử dụng.  Trong cuộc sống hàng ngày, khái niệm thông tin phản ánh các tri thức, hiểu biết của chúng ta về một đối tượng nào đó.  Theo các quan điểm và định nghĩa ở trên thì thông tin có một điểm chung, đó là tính chất phản ánhPhân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội 5 Thông tin Một số định nghĩa về thông tin:   Brilen: Thông tin là sự nghịch đối của độ bất định Entropia  Shenon: Thông tin là quá trình nhằm loại bỏ độ bất định.  Sluskov: Thông tin bao gồm cả những tri thức, hiểu biết mà con người sử dụng để trao đổi lẫn nhau và cả những tri thức, hiểu biết tồn tại không phụ thuộc vào con người. Vật mang tin: Ngôn ngữ, chữ cái, chữ số, các ký hiệu, xung điện, điện từ,…  Nội dung thông tin: Là khối lượng tri thức mà thông tin đó mang lại.  Hình thức truyền đạt và cảm nhận thông tin: Văn nói, văn viết. Qua các giác  quan của con người. Đơn vị đo trong tin học: Bit, Byte, Kb,Mb,Gb,Tb Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội 6 Lượng hoá thông tin  Đánh giá thông tin về lượng hay là đo thông tin trong những thông báo hữu hạn của nó  Xét về lượng thì thông tin được coi như một tập hợp các thông báo, các tin tức về hiện trạng của hệ thống, mà tập hợp này nhận một số lượng hữu hạn các biến cố.  Năm 1948 Shenon đã đưa ra phương pháp đo lượng thông tin dựa vào xác suất (P).  Đối với các thông báo càng bất ngờ, xác suất càng nhỏ thì lượng tin càng nhiều. Đối với người đọc báo sự giật gân là những thông báo bất ngờ, tức là chứa lượng thông tin lớn.  Khi đã nghiên cứu được số đo lượng thông tin, lý thuyết thông tin đã chứng minh được rằng dữ liệu không thể trùng với thông tin.Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội 7 Lượng hoá thông tin Năm 1948 Shenon đã đưa ra phương pháp đo lượng thông tin dựa vào xác suất (P). Theo Shenon độ bất định của hệ thống A nào đó bằng: và chính đại lượng này Shenon gọi là Entropia. Vì 0≤ Pi ≤ 1 nên log2Pi≤ 0 do đó Entropia (H) là một giá trị thực có giới hạn và luôn luôn dương. H(A) ≥ 0. Entropia bé nhất H(A)Min = 0, nếu như thông báo được biết trước, tức là trạng thái của hệ thống đã được xác định, lúc đó ta có H(A) = - 1log21 = 0. Ngược lại Entropia lớn nhất nếu tất cả các trạng thái của hệ thống là đồng khả năng, tức :Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 1: Thông tin và vai trò thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội 8 Thông tin kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều: