Bài giảng Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin: Chương 5 - PGS.TS. Đặng Minh Ất
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.33 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 bao gồm các bài học liên quan đến việc phân tích hệ thống về dữ liệu như: Mã hoá dữ liệu, lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết, lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin: Chương 5 - PGS.TS. Đặng Minh Ất Phân tích - Thiết kế - Cài đặt Hệ thống thông tin TRÌNH BÀY: PGS.TS. ĐẶNG MINH ẤT BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 2 Bài 1: Đại cương. Bài 2: Mã hoá dữ liệu. Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết. Bài 4: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ. Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 1: Đại cương. 3 Nội dung bài học Một hệ thống trong trạng thái vận động bao gồm hai yếu tố là các chức năng xử lý và dữ liệu. Trong XLTT có nhiều công cụ để mô tả dữ liệu. Trong phần này chúng ta đề cập tới 4 công cụ chủ yếu: Mã hóa dữ liệu (Coding). Từ điển dữ liệu (Data Dictionary). Mô hình thực thể liên kết ER (Entity Relationship). Mô hình quan hệ (Relational Data Base Modeling). Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là: Lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) Phương pháp thực hiện: Thể hiện theo hai cách tiếp cận: Mô hình thực thể liên kết: phương pháp này trực quan đi từ trên xuống dưới. Mô hình quan hệ: Xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đến các lược đồ quan hệ. Phương pháp này đi từ dưới lên Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 4 Nội dung bài học Khái niệm mã hóa. Chất lượng và yêu cầu đối với mã hóa. Các kiểu mã hóa. Cách lựa chọn mã hoá Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 5 Khái niệm mã hóa. Mã là tên viết tắt gán cho một đối tượng nào đó hay nói cách khác gán cho các đối tượng một tên ngắn gọn nhưng lại phản ánh đầy đủ nội dung. Ngoài ra mã hóa còn là hình thức chuẩn hóa dữ liệu. Khi xây dựng CSDL rất cần thiết phải biết cách mã hóa dữ liệu. Mã hóa được xem là việc xây dựng một tập hợp những mã hiệu - một biểu diễn theo quy ước, thông thường là ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể. Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 6 Chất lượng và yêu cầu đối với mã hóa. Có nhiều phương pháp mã hóa khác nhau. Do vậy cần xác định một số tiêu chí để đánh giá chất lượng của việc mã hóa. Mã không được nhập nhằng: Thể hiện ánh xạ 1-1 giữa mã hóa và giải mã, mỗi đối tượng được xác định rõ ràng và duy nhất với một mã nhất định. Thích ứng với phương thức sử dụng: Việc mã hóa có thể tiến hành thủ công nên cần phải dễ hiểu, dễ giải mã, và việc mã hóa bằng máy đòi hỏi cú pháp chặt chẽ. Mã có khả năng mở rộng. Mã phải ngắn gọn, dễ nhớ. Mã có tính gợi ý. Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 7 Các kiểu mã hóa. Mã hóa liên tiếp (Serial Coding): Ta dùng các số nguyên liên tiếp từ 0 trở đi để mã hóa. Phương pháp này thường để đánh số thứ tự trong danh sách các đối tượng. Ưu điểm: Không nhập nhằng, đơn giản, dễ bổ sung vào sau. Nhược điểm: Không xen được, thiếu tính gợi ý vì cần phải có bảng tương ứng và không phân theo nhóm. Mã hóa theo vùng (Range Coding): Sử dụng các số nguyên như mã hóa liên tiếp nhưng phân ra từng lớp (vùng) cho từng loại đối tượng, trong mỗi lớp dùng mã liên tiếp. Ưu điểm: Không nhập nhằng, đơn giản, có thể mở rộng, xen thêm được. Nhược điểm: Thiếu gợi ý Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 8 Các kiểu mã hóa. Mã phân đoạn: Bản thân mã được phân thành nhiều đoạn, mỗi đoạn mang một ý nghĩa riêng. Ưu điểm: Không nhập nhằng, mở rộng, xen thêm được và dùng khá phổ biến. Nhược điểm: Mã quá dài nên thủ tục nặng nề, không cố định và vẫn có thể bị bảo hòa mã. Mã phân cấp: Các đối tượng được mã hoá theo chế độ phân cấp các chi tiết nhỏ dần Ưu điểm: Các ưu điểm tương tự như mã phân đoạn. Ngoài ra việc tìm kiếm mã dễ dàng. Nhược điểm: Tương tự các nhược điểm của mã kiểu phân đoạn. Mã diễn nghĩa: Bằng cách gán một tên ngắn gọn nhưng hiểu được cho mọi đối tượng. Ưu điểm: Tiện dùng cho xử lý bằng thủ công và số lượng đối tượng được mã ít Nhược điểm: Không giải mã được bằng MTĐT Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 9 Cách lựa chọn mã hoá Việc lựa chọn mã hoá cần dựa vào các yếu tố sau cứu việc sử dụng mã sau này. Nghiên Nghiên cứu số lượng các đối tượng được mã hoá để lường trước được sự phát tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin: Chương 5 - PGS.TS. Đặng Minh Ất Phân tích - Thiết kế - Cài đặt Hệ thống thông tin TRÌNH BÀY: PGS.TS. ĐẶNG MINH ẤT BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 2 Bài 1: Đại cương. Bài 2: Mã hoá dữ liệu. Bài 3: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết. Bài 4: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình quan hệ. Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 1: Đại cương. 3 Nội dung bài học Một hệ thống trong trạng thái vận động bao gồm hai yếu tố là các chức năng xử lý và dữ liệu. Trong XLTT có nhiều công cụ để mô tả dữ liệu. Trong phần này chúng ta đề cập tới 4 công cụ chủ yếu: Mã hóa dữ liệu (Coding). Từ điển dữ liệu (Data Dictionary). Mô hình thực thể liên kết ER (Entity Relationship). Mô hình quan hệ (Relational Data Base Modeling). Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là: Lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) Phương pháp thực hiện: Thể hiện theo hai cách tiếp cận: Mô hình thực thể liên kết: phương pháp này trực quan đi từ trên xuống dưới. Mô hình quan hệ: Xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đến các lược đồ quan hệ. Phương pháp này đi từ dưới lên Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 4 Nội dung bài học Khái niệm mã hóa. Chất lượng và yêu cầu đối với mã hóa. Các kiểu mã hóa. Cách lựa chọn mã hoá Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 5 Khái niệm mã hóa. Mã là tên viết tắt gán cho một đối tượng nào đó hay nói cách khác gán cho các đối tượng một tên ngắn gọn nhưng lại phản ánh đầy đủ nội dung. Ngoài ra mã hóa còn là hình thức chuẩn hóa dữ liệu. Khi xây dựng CSDL rất cần thiết phải biết cách mã hóa dữ liệu. Mã hóa được xem là việc xây dựng một tập hợp những mã hiệu - một biểu diễn theo quy ước, thông thường là ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực thể hoặc tập hợp thực thể. Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 6 Chất lượng và yêu cầu đối với mã hóa. Có nhiều phương pháp mã hóa khác nhau. Do vậy cần xác định một số tiêu chí để đánh giá chất lượng của việc mã hóa. Mã không được nhập nhằng: Thể hiện ánh xạ 1-1 giữa mã hóa và giải mã, mỗi đối tượng được xác định rõ ràng và duy nhất với một mã nhất định. Thích ứng với phương thức sử dụng: Việc mã hóa có thể tiến hành thủ công nên cần phải dễ hiểu, dễ giải mã, và việc mã hóa bằng máy đòi hỏi cú pháp chặt chẽ. Mã có khả năng mở rộng. Mã phải ngắn gọn, dễ nhớ. Mã có tính gợi ý. Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 7 Các kiểu mã hóa. Mã hóa liên tiếp (Serial Coding): Ta dùng các số nguyên liên tiếp từ 0 trở đi để mã hóa. Phương pháp này thường để đánh số thứ tự trong danh sách các đối tượng. Ưu điểm: Không nhập nhằng, đơn giản, dễ bổ sung vào sau. Nhược điểm: Không xen được, thiếu tính gợi ý vì cần phải có bảng tương ứng và không phân theo nhóm. Mã hóa theo vùng (Range Coding): Sử dụng các số nguyên như mã hóa liên tiếp nhưng phân ra từng lớp (vùng) cho từng loại đối tượng, trong mỗi lớp dùng mã liên tiếp. Ưu điểm: Không nhập nhằng, đơn giản, có thể mở rộng, xen thêm được. Nhược điểm: Thiếu gợi ý Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 8 Các kiểu mã hóa. Mã phân đoạn: Bản thân mã được phân thành nhiều đoạn, mỗi đoạn mang một ý nghĩa riêng. Ưu điểm: Không nhập nhằng, mở rộng, xen thêm được và dùng khá phổ biến. Nhược điểm: Mã quá dài nên thủ tục nặng nề, không cố định và vẫn có thể bị bảo hòa mã. Mã phân cấp: Các đối tượng được mã hoá theo chế độ phân cấp các chi tiết nhỏ dần Ưu điểm: Các ưu điểm tương tự như mã phân đoạn. Ngoài ra việc tìm kiếm mã dễ dàng. Nhược điểm: Tương tự các nhược điểm của mã kiểu phân đoạn. Mã diễn nghĩa: Bằng cách gán một tên ngắn gọn nhưng hiểu được cho mọi đối tượng. Ưu điểm: Tiện dùng cho xử lý bằng thủ công và số lượng đối tượng được mã ít Nhược điểm: Không giải mã được bằng MTĐT Phân t ích - Thiết kế - Hệ thống thông tin 25 October 2011 Bài 2: Mã hoá dữ liệu. 9 Cách lựa chọn mã hoá Việc lựa chọn mã hoá cần dựa vào các yếu tố sau cứu việc sử dụng mã sau này. Nghiên Nghiên cứu số lượng các đối tượng được mã hoá để lường trước được sự phát tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin Cài đặt hệ thống thông tin Thiết kế hệ thống thông tin Phân tích hệ thống thông tin Phân tích hệ thống về dữ liệu Mã hoá dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 3 - Hệ điều hành Windowns XP
39 trang 341 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 319 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 249 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 233 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 216 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 208 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 185 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
77 trang 176 0 0