Bài giảng Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 79.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích tình hình lợi nhuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1. Phân tích tình hình tiêu thụ 5.1.1. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ 5.1.1.2. Chỉ tiêu phân tích “Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm” Tt n Trong đó: Q1i g 0i Qi: Số lượng sp tiêu thụ i 1 Tt n x100 gi: giá bán đơn vị sản phẩm Q0i g 0i i 1 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.1.2. Phương pháp phân tích Bước 1: Tính Tt Bước 2: Nhận xét xem doanh nghiệp có hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ Tt > 100 % doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ Tt CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng 5.1.2.1. Chỉ tiêu phân tích “Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo mặt hàng” Ttm n Q1ki g 0i i 1 Ttm n x100 Q0i g 0i i 1 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.2.2. Phương pháp phân tích Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích Tm Bước 2: Nhận xét Tm ≥ 100 % là hoàn thành kế hoạch Tm CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.2. Phân tích tình hình lợi nhuận 5.2.1. Phân tích lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.2.1.1. Chỉ tiêu phân tích “ Lợi nhuận gộp” LG n n LG Qi xg i Qi gvi i 1 i 1 n n LG Qi ( g i gvi ) LG Qi lg i i 1 i 1 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.2.1.2. Phương pháp phân tích Bước 1: Xác định LG1 và LG0 Bước 2: ∆LG = LG1 – LG0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố + Nhân tố “Số lượng sản phẩm tiêu thụ” n LG (Q) (Q1i Q0i ) lg 0i i 1 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP + Nhân tố “ lợi nhuận gộp đơn vị” n LG (lg) Q1i (lg1i lg 0i ) i 1 Trong đó: n LG ( g ) Q1i ( g1i g 0i ) Ảnh hưởng của đơn giá bán: i 1 n Ảnh hưởng của giá vốn đơn vị: LG ( g ) Q1i ( gv1i gv 0i ) i 1 Bước 4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng: LGQ + LGlg = LGQ + LGg + LGgv = ∆LG CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Bước 5: Nhận xét và kết luận Nhân tố số lượng tiêu thụ: + Chiều hướng: Với giả định các yếu tố khác không đổi, số lượng tiêu thụ tác động cùng chiều với LG. + Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Quan hệ cung cầu Điều kiện tự nhiên Chính sách nhà nước. Nguyên nhân chủ quan: Chính sách của doanh nghiệp từ nghiên cứu thị trường đến quá trình sản xuất và tiêu thụ. + Đánh giá: Để đánh giá số lượng tiêu thụ cần gắn với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận trên 1 sản phẩm hay mở rộng thị trường tiêu thụ,... + Biện pháp: Doanh nghiệp cần có chính sách kinh doanh phù hợp đặc biệt là chính sách giá cả để làm thay đổi số lượng tiêu thụ nhằm đạt được mục tiêu kinh CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Nhân tố giá bán đơn vị: + Chiều hướng: Với giả định các yếu tố khác không đổi, giá bán đơn vị tác động cùng chiều với LG. + Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: cung cầu trên thị trường,... Nguyên nhân chủ quan: mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, chính sách định giá, chất lượng sản phẩm,... + Đánh giá: Giá thay đổi được đánh giá là hợp lý hay không cần kết hợp với sự thay đổi của số lượng tiêu thụ và giá bán đơn vị (Căn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp: mở rộng sản xuất hay tối đa hóa lợi nhuận để đánh giá). + Biện pháp: chính sách định giá phù hợp tùy theo chu kỳ sống của sản phẩm nhằm đạt mục tiêu kinh doanh; nâng cao chất lượng sản phẩm,... CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Nhân tố giá vốn đơn vị: + Chiều hướng: Với giả định các yếu tố khác không đổi, giá vốn đơn vị tác động ngược chiều với LG. + Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan là các yếu tố đầu vào, … Nguyên nhân chủ quan là trình độ quản lý, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp... + Đánh giá: Cần căn cứ vào nguyên nhân chủ quan tác động đến giá vốn từ đó đánh giá trình độ sản xuất của doanh nghiệp. + Biện pháp: Tiết kiệm các khoản mục chi phí trong giá vốn bằng cách xác định định mức chi phí phù hợp, đào tạo công nhân nâng cao chất lượng và cường độ lao động, năng suất lao động, tiết kiệm các kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1. Phân tích tình hình tiêu thụ 5.1.1. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ 5.1.1.2. Chỉ tiêu phân tích “Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm” Tt n Trong đó: Q1i g 0i Qi: Số lượng sp tiêu thụ i 1 Tt n x100 gi: giá bán đơn vị sản phẩm Q0i g 0i i 1 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.1.2. Phương pháp phân tích Bước 1: Tính Tt Bước 2: Nhận xét xem doanh nghiệp có hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ Tt > 100 % doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ Tt CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng 5.1.2.1. Chỉ tiêu phân tích “Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo mặt hàng” Ttm n Q1ki g 0i i 1 Ttm n x100 Q0i g 0i i 1 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.2.2. Phương pháp phân tích Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích Tm Bước 2: Nhận xét Tm ≥ 100 % là hoàn thành kế hoạch Tm CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.2. Phân tích tình hình lợi nhuận 5.2.1. Phân tích lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.2.1.1. Chỉ tiêu phân tích “ Lợi nhuận gộp” LG n n LG Qi xg i Qi gvi i 1 i 1 n n LG Qi ( g i gvi ) LG Qi lg i i 1 i 1 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.2.1.2. Phương pháp phân tích Bước 1: Xác định LG1 và LG0 Bước 2: ∆LG = LG1 – LG0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố + Nhân tố “Số lượng sản phẩm tiêu thụ” n LG (Q) (Q1i Q0i ) lg 0i i 1 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP + Nhân tố “ lợi nhuận gộp đơn vị” n LG (lg) Q1i (lg1i lg 0i ) i 1 Trong đó: n LG ( g ) Q1i ( g1i g 0i ) Ảnh hưởng của đơn giá bán: i 1 n Ảnh hưởng của giá vốn đơn vị: LG ( g ) Q1i ( gv1i gv 0i ) i 1 Bước 4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng: LGQ + LGlg = LGQ + LGg + LGgv = ∆LG CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Bước 5: Nhận xét và kết luận Nhân tố số lượng tiêu thụ: + Chiều hướng: Với giả định các yếu tố khác không đổi, số lượng tiêu thụ tác động cùng chiều với LG. + Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Quan hệ cung cầu Điều kiện tự nhiên Chính sách nhà nước. Nguyên nhân chủ quan: Chính sách của doanh nghiệp từ nghiên cứu thị trường đến quá trình sản xuất và tiêu thụ. + Đánh giá: Để đánh giá số lượng tiêu thụ cần gắn với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận trên 1 sản phẩm hay mở rộng thị trường tiêu thụ,... + Biện pháp: Doanh nghiệp cần có chính sách kinh doanh phù hợp đặc biệt là chính sách giá cả để làm thay đổi số lượng tiêu thụ nhằm đạt được mục tiêu kinh CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Nhân tố giá bán đơn vị: + Chiều hướng: Với giả định các yếu tố khác không đổi, giá bán đơn vị tác động cùng chiều với LG. + Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: cung cầu trên thị trường,... Nguyên nhân chủ quan: mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, chính sách định giá, chất lượng sản phẩm,... + Đánh giá: Giá thay đổi được đánh giá là hợp lý hay không cần kết hợp với sự thay đổi của số lượng tiêu thụ và giá bán đơn vị (Căn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp: mở rộng sản xuất hay tối đa hóa lợi nhuận để đánh giá). + Biện pháp: chính sách định giá phù hợp tùy theo chu kỳ sống của sản phẩm nhằm đạt mục tiêu kinh doanh; nâng cao chất lượng sản phẩm,... CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Nhân tố giá vốn đơn vị: + Chiều hướng: Với giả định các yếu tố khác không đổi, giá vốn đơn vị tác động ngược chiều với LG. + Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan là các yếu tố đầu vào, … Nguyên nhân chủ quan là trình độ quản lý, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp... + Đánh giá: Cần căn cứ vào nguyên nhân chủ quan tác động đến giá vốn từ đó đánh giá trình độ sản xuất của doanh nghiệp. + Biện pháp: Tiết kiệm các khoản mục chi phí trong giá vốn bằng cách xác định định mức chi phí phù hợp, đào tạo công nhân nâng cao chất lượng và cường độ lao động, năng suất lao động, tiết kiệm các kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Phân tích yếu tố sản xuất Bài giảng Phân tích yếu tố sản xuất Sử dụng lao động Tài sản cố định Giá trị sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
18 trang 261 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 253 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Mẫu Quyết định thanh lý Hợp đồng lao động
2 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 181 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 168 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 161 0 0 -
Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định
1 trang 143 0 0