Danh mục

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4.2

Số trang: 17      Loại file: ppt      Dung lượng: 579.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4.2 "Thiết kế tệp" sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Định nghĩa then chốt, kiểu của các định dạng kho dữ liệu, các thuộc tính tệp, các khái niệm CSDL quan hệ, ước lượng kích cỡ tệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4.2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Chương 4 (cont) 4.2. THIẾT KẾ TỆP 4.2 ­ 1 Định nghĩa then chốt Chức năng lưu trữ dữ liệu quản lý dữ liệu được lưu trữ và điều khiển bởi chương trình như thế nào mà chạy hệ thống Mục đích của thiết kế lưu trữ dữ liệu Có khả năng khôi phục dữ liệu Truy cập thông tin người sử dụng cần 4.2 ­  2 Kiểu của các định dạng kho dữ liệu Các tệp (Files): danh sách dữ liệu khách quan để thực hiện giao dịch riêng CSDL (Database): tập trung các nhóm thông tin quan hệ với nhau theo cách nào đó. Hệ quản trị CSDL (Database Management System- DBMS) là phần mềm mà tạo ra và điều khiển các CSDL. 4.2 ­  3 Các thuộc tính tệp Các tệp chứa thông tin định dạng cho giao dịch riêng Đặc trưng sắp xếp theo dãy Con trỏ được sử dụng để liên kết các bản ghi với các bản ghi khác Danh sách kết nối là các tệp với các bản ghi kết nối chúng sử dụng con trỏ 4.2 ­  4 Các kiểu tệp Master files – lưu trữ cốt lõi, thông tin quan trọng Tệp tra cứu – lưu trữ các giá trị tĩnh Các tệp giao dịch – lưu trữ thông tin cập nhật tệp master Các tệp kiểm toán – báo cáo trước và sau các kiểu dữ liệu History (archive) files – Lưu trữ thông tin quá khứ 4.2 ­  5 Các kiểu CSDL CSDL kế thừa Thứ bậc (miêu tả các mối quan hệ cha – con sử dụng các cây đảo ngược) Mạng (mô tả liên kết không thứ bậc sử dụng cac con trỏ) CSDL quan hệ CSDL đối tượng CSDL đa chiều 4.2 ­  6 Ví dụ CSDL có thứ bậc 4.2 ­  7 Ví dụ CSDL mạng 4.2 ­  8 Các khái niệm CSDL quan hệ Phổ biến; dễ cho người phát triển sử dụng Khoá chính và khoá ngoài sử dụng để xác định và kết nối các bảng Tính toàn vẹn đảm bảo đồng bộ hoá các bảng có giá trị và đúng đắn Cấu trúc ngôn ngữ truy vấn (SQL)- ngôn ngữ chuẩn để truy nhập dữ liệu 4.2 ­  9 Ví dụ CSDL quan hệ 4.2 ­  10 Các khái niệm CSDL đối tượng Xây dựng xung quanh các đối tượng bao gồm cả dữ liệu và các xử lý Các đối tượng là đóng gói (chứa bản thân) Đối tượng lớp – Các loại đối tượng chính OODBMS – sử dụng đầu tiên cho các ứng dụng với dữ liệu đa phương tiện và phức tạp Lai OODBMS – cả đối tượng và các đặc trưng quan hệ 4.2 ­  11 Ví dụ CSDL đối tượng 4.2 ­  12 Các khái niệm CSDL đa chiều Lưu trữ dữ liệu cho dễ dàng tập hợp và điều khiển theo nhiều chiều Sử dụng kho dữ liệu và các trung tâm dữ liệu Dữ liệu tóm tắt là tiền tính toán và lưu trữ để truy cập nhanh 4.2 ­  13 Ví dụ CSDL đa chiều 4.2 ­  14 Lựa chọn định dạng tệp Kiểu của ứng dụng hệ thống: Sự lựa chọn tốt nhất cho hệ thống này thông thường là các CSDL quan hệ và CSDL đa chiều như là các định dạng có thể định hình Định dạng lưu trữ tồn tại: Định dạng dữ liệu lưu trữ phải được lựa chọn đầu tiên trong cơ bản của kiểu dữ liệu và hệ thống ứng dụng sẽ phát triển. 4.2 ­  15 Ước lượng kích cỡ tệp Dữ liệu thô – tổng trung bình độ rộng của tất cả các trường trong bảng. Tính toán trên các yêu cầu dựa vào DBMS bên giới thiệu Ước lượng số khởi đầu các bản ghi Ước lượng tốc độ phát triển các bản ghi 4.2 ­  16 Tóm tắt CSDL là tập hợp nhóm thông tin và DBMS là phần mềm mà tạo và điều khiển các CSDL đó. Có một số các phương pháp để đánh giá khách quan tốc độ dữ liệu truy nhập và hiệu quả dữ liệu lưu trữ, thông qua người thiết kế có thể cân bằng giữa các mục đích này. ERDs vật lý chứa sự liên quan cho dữ liệu dữ liệu được lưu trữ trong tệp và bảng CSDL như thế nào. 4.2 ­  17

Tài liệu được xem nhiều: