Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng: Bài giảng 5 - TS. Đào Nam Anh
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 754.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Bài giảng 5: Mô hình động" cung cấp cho người học các kiến thức: Chất lượng mô hình, tóm tắt về mô hình đối tượng, phối hợp mô hình đối tượng và mô hình động. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng: Bài giảng 5 - TS. Đào Nam AnhPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGOBJECT ORIENTED ANALYSIS AND DESIGNDR. DAO NAM ANHBài giảng 5:MÔ HÌNH ĐỘNG1RESOURCE - REFERENCE1.2.3.4.5.6.Ian Sommerville, Software Engineering, Ninth Edition, 2011Bernd Bruegge & Allen H. Dutoit. Object-OrientedSoftware Engineering: Using UML, Patterns, and Java,Third Edition, Prentice Hall, 2010Russell C. Bjork, ATM Simulation Links, Gordon CollegeHans-Erik Eriksson, Magnus Penker, Brian Lyons, DavidFado, UML 2 Toolkit, John Wiley & Sons Inc, 2003Dương Kiều Hoa – Tôn Thất Hoà An, Phân tích và thiết kếHệ thống thông tin với UML, 2006Đào Nam Anh, Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế HướngĐối Tượng, Đại học Điện lực, 20132CONTENT – NỘI DUNGChương 5. Phối hợp các mô hình thiết kế hệ thống5.1 Chất lượng mô hình5.2 Tóm tắt về mô hình đối tượng5.3 Phối hợp mô hình đối tượng và mô hình động31Chất lượng mô hìnhLàm sao để biết được mô hình là tốt hay chưa tốt? Mộtngôn ngữ mô hình hóa có thể cung cấp ngữ pháp và ngữnghĩa cho ta làm việc, nhưng nó không cho ta biết liệumột mô hình vừa được tạo dựng nên là tốt hay không.Yếu tố này mở ra một vấn đề quan trọng trong việc xácđịnh chất lượng mô hình. Điều chủ chốt khi chúng tathiết kế mô hình là thứ chúng ta muốn nói về hiện thực.Mô hình mang lại sự diễn giải cho những gì mà chúng tanghiên cứu (hiện thực, một viễn cảnh...).41Chất lượng mô hìnhLàm sao để biết được mô hình là tốt hay chưa tốt? Mộtngôn ngữ mô hình hóa có thể cung cấp ngữ pháp và ngữnghĩa cho ta làm việc, nhưng nó không cho ta biết liệumột mô hình vừa được tạo dựng nên là tốt hay không.Yếu tố này mở ra một vấn đề quan trọng trong việc xácđịnh chất lượng mô hình. Điều chủ chốt khi chúng tathiết kế mô hình là thứ chúng ta muốn nói về hiện thực.Mô hình mang lại sự diễn giải cho những gì mà chúng tanghiên cứu (hiện thực, một viễn cảnh...).5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng: Bài giảng 5 - TS. Đào Nam AnhPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGOBJECT ORIENTED ANALYSIS AND DESIGNDR. DAO NAM ANHBài giảng 5:MÔ HÌNH ĐỘNG1RESOURCE - REFERENCE1.2.3.4.5.6.Ian Sommerville, Software Engineering, Ninth Edition, 2011Bernd Bruegge & Allen H. Dutoit. Object-OrientedSoftware Engineering: Using UML, Patterns, and Java,Third Edition, Prentice Hall, 2010Russell C. Bjork, ATM Simulation Links, Gordon CollegeHans-Erik Eriksson, Magnus Penker, Brian Lyons, DavidFado, UML 2 Toolkit, John Wiley & Sons Inc, 2003Dương Kiều Hoa – Tôn Thất Hoà An, Phân tích và thiết kếHệ thống thông tin với UML, 2006Đào Nam Anh, Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế HướngĐối Tượng, Đại học Điện lực, 20132CONTENT – NỘI DUNGChương 5. Phối hợp các mô hình thiết kế hệ thống5.1 Chất lượng mô hình5.2 Tóm tắt về mô hình đối tượng5.3 Phối hợp mô hình đối tượng và mô hình động31Chất lượng mô hìnhLàm sao để biết được mô hình là tốt hay chưa tốt? Mộtngôn ngữ mô hình hóa có thể cung cấp ngữ pháp và ngữnghĩa cho ta làm việc, nhưng nó không cho ta biết liệumột mô hình vừa được tạo dựng nên là tốt hay không.Yếu tố này mở ra một vấn đề quan trọng trong việc xácđịnh chất lượng mô hình. Điều chủ chốt khi chúng tathiết kế mô hình là thứ chúng ta muốn nói về hiện thực.Mô hình mang lại sự diễn giải cho những gì mà chúng tanghiên cứu (hiện thực, một viễn cảnh...).41Chất lượng mô hìnhLàm sao để biết được mô hình là tốt hay chưa tốt? Mộtngôn ngữ mô hình hóa có thể cung cấp ngữ pháp và ngữnghĩa cho ta làm việc, nhưng nó không cho ta biết liệumột mô hình vừa được tạo dựng nên là tốt hay không.Yếu tố này mở ra một vấn đề quan trọng trong việc xácđịnh chất lượng mô hình. Điều chủ chốt khi chúng tathiết kế mô hình là thứ chúng ta muốn nói về hiện thực.Mô hình mang lại sự diễn giải cho những gì mà chúng tanghiên cứu (hiện thực, một viễn cảnh...).5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế hướng đối tượng lập trình hướng đối tượng Phân tích hướng đối tượng Mô hình động Chất lượng mô hình Phối hợp mô hình đối tượngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 277 0 0 -
Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Đỗ Ngọc Như Loan
9 trang 252 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
7 trang 226 0 0 -
101 trang 200 1 0
-
69 trang 148 0 0
-
14 trang 134 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 113 0 0 -
Giáo trình Lập trình Windows 1 - Trường CĐN Đà Lạt
117 trang 96 0 0 -
Giáo trình Phân tích, thiết kế hướng đối tượng với UML: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
111 trang 95 0 0 -
265 trang 83 0 0