Danh mục

Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng: Bài giảng 6 - TS. Đào Nam Anh

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Bài giảng 6: Kiến trúc hệ thống và phát sinh mã trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Kiến trúc của hệ thống, biểu đồ thành phần, biểu đồ triển khai, chuyển đổi các thiết kế sang mã chương trình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng: Bài giảng 6 - TS. Đào Nam Anh PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG OBJECT ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN DR. DAO NAM ANH Bài giảng 6: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ PHÁT SINH MÃ TRÌNH 1 RESOURCE - REFERENCE 1. 2. 3. 4. 5. 6. Ian Sommerville, Software Engineering, Ninth Edition, 2011 Bernd Bruegge & Allen H. Dutoit. Object-Oriented Software Engineering: Using UML, Patterns, and Java, Third Edition, Prentice Hall, 2010 Russell C. Bjork, ATM Simulation Links, Gordon College Hans-Erik Eriksson, Magnus Penker, Brian Lyons, David Fado, UML 2 Toolkit, John Wiley & Sons Inc, 2003 Dương Kiều Hoa – Tôn Thất Hoà An, Phân tích và thiết kế Hệ thống thông tin với UML, 2006 Đào Nam Anh, Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hướng Đối Tượng, Đại học Điện lực, 2013 2 CONTENT – NỘI DUNG Kiến trúc hệ thống và phát sinh mã trình 6.1 Kiến trúc của hệ thống 6.2 Biểu đồ thành phần 6.3 Biểu đồ triển khai 6.4 Chuyển đổi các thiết kế sang mã chương trình 3 1 Kiến trúc của hệ thống  Kiến ​trúc hệ thống một tả chi tiết hệ thống về cấu trúc, giao diện, và các cơ chế cộng tác. Kiến ​trúc giúp dễ dàng điều hướng, tìm kiếm các hàm chức năng, xác định vị trí để đặt chức năng mới. Kiến trúc cũng phải đủ chi tiết để có ánh xạ tới mã. Như vậy kiến ​trúc có thể được xem từ các góc độ khác nhau. 4 1 Kiến trúc của hệ thống   Một kiến ​trúc tốt cho phép chèn các chức năng và các khái niệm mới mà khôngcó vấn đề với phần còn lại của hệ thống. Điều này không giống như một hệ thống nguyên khối cũ, khi những thay đổi nhỏ trong một phần của hệ thống có thể làm ngừng hoạt động vì mối quan hệ phức tạp trên toàn hệ thống. Kiến trúc như là một bản đồ cho các nhà phát triển, mô tả cách hệ thống được xây dựng và các chức năng cụ thể hoặc các khái niệm. Theo thời gian, bản đồ này có thể phải thay đổi vì những khám phá quan trọng và kinh nghiệm trên đường đi. Kiến trúc phải sống với hệ thống khi hệ thống đang được phát triển và liên tục phản ánh việc xây dựng hệ thống trong tất cả các giai đoạn và các thế hệ. 5

Tài liệu được xem nhiều: