Bài giảng Phân tích yêu cầu phần mềm: Lecture 8 - Trần Văn Hoàng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phân tích yêu cầu phần mềm - Lecture 8: Mô hình hướng đối tượng" cung cấp cho người học các kiến thức về: Phân tích hướng đối tượng, biểu đồ lớp UML (Class Diagrams). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích yêu cầu phần mềm: Lecture 8 - Trần Văn Hoàng Phân tích yêu cầu phần mềm Lecture 08: Mô hình hướng đối tượngPhân tích hướng đối tượng Phân tích cơ sở Định nghĩa lớp (Classes) Các thuộc tính (Attributes) và phương thức (Operations)Biểu đồ lớp UML (Class Diagrams) Quan hệ kết hợp (Associations) Tính bội/Bản số (Multiplicity) Quan hệ tập hợp (Aggregation) Quan hệ hợp thành (Composition) Quan hệ thừa kế (Generalization) . 1 Phân tích yêu cầu phần mềm Phân tích hướng đối tượng Background Mô hình yêu cầu trong thuật ngữ của các đối tượng và dịch vụ mà chúng cung cấp Phát sinh thiết kế hướng đối tượng Được áp dụng để mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng hơn là chương trình Động cơ OO (được kiến nghị) là quá ‘tự nhiên’ Khi triển khai một hệ thống, các chức năng thực thi của nó cần được thay đổi thường hơn là các đối tượng đang hoạt động trên nó… …một mô hình dựa trên các đối tượng (hơn là các chức năng) sẽ rất ổn định… …vì thế, có kiến nghị rằng các thiết kế hướng đối tượng có thể sẽ còn tiếp tục được duy trì OO nhấn mạnh sự quan trọng của giao tiếp giữa các đối tượng một cách rõ ràng. đã được so sánh với sự mơ hồ của các quan hệ dòng dữ liệuNOTE: Áp dụng OO cho kỹ nghệ yêu cầu vì nó là một công cụ mô hình hóa. Song, chúngta đang mô hình hóa các thực thể trong lĩnh vực chứ không phải thiết kế hệ thống mới. 2 Phân tích yêu cầu phần mềm UML là gì ? UML (Unified Modeling Language) Một công nghệ chuẩn cho việc mô hình hóa phần mềm hướng đối tượng Là kết quả của sự thống nhất hệ thống ký hiệu của 3 phương pháp hướng đối tượng tiêu biểu : OMT (James Rumbaugh) - Object Modeling Technique OOSE (Ivar Jacobson) - Object-Oriented Software Enginering Booch91 (Grady Booch) Được hỗ trợ bởi một số CASE tools: Rational ROSE TogetherJ Bạn có thể mô hình 80% của hầu hết vấn đề bằng cách dùngchỉ khoảng 20% UML Chúng ta học 20% đó 3Phân tích yêu cầu phần mềm 4 Phân tích yêu cầu phần mềm Gần như mọi thứ đều có thể là object… Source: Adapted from Pressman, 1994, p242Các thực thể bên ngoài Các thành phần tổ chức …tương tác với hệ thống đang được có liên quan tới ứng dụng mô hình hóa E.g. phân chia, nhóm, đội, etc. E.g. people, devices, other systems Nơi chốnCác vật thể …thiết lập ngữ cảnh của vấn đề đang …là những phần của lĩnh vực đang được mô hình hóa được mô hình hóa E.g. nhà máy, bến tàu, etc. E.g. báo cáo, màn hình, tín hiệu, etc. Các cấu trúcViệc xảy ra hoặc sự kiện định nghĩa một lớp hay nhóm các …xuất hiện trong ngữ cảnh của objects hệ thống E.g. bộ cảm biến, bộ bánh xe, máy tính, E.g. chuyển giao tài nguyên, hành etc. động kiểm soát, etc. Một số thứ không thể là objects:Vai diễn các thủ tục (e.g. in ấn, đảo ngược, etc) được đóng bởi những người đang các thuộc tính (e.g. màu xanh, 50Mb, etc) tương tác với hệ thống 5 Phân tích yêu cầu phần mềm Lớp (classes) là gì ?Một lớp mô tả một nhóm các đối tượng (objects) với : Các đặc tính tương tự (thuộc tính - attributes), Cùng hành vi ứng xử (phương thức - operations), Quan hệ như nhau đối với các object khác. Và có chung ngữ nghĩa (“semantics”).Ví dụ Nhân viên (employee): có 1 tên (name), mã số nhân viên (employee#) và bộ phận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích yêu cầu phần mềm: Lecture 8 - Trần Văn Hoàng Phân tích yêu cầu phần mềm Lecture 08: Mô hình hướng đối tượngPhân tích hướng đối tượng Phân tích cơ sở Định nghĩa lớp (Classes) Các thuộc tính (Attributes) và phương thức (Operations)Biểu đồ lớp UML (Class Diagrams) Quan hệ kết hợp (Associations) Tính bội/Bản số (Multiplicity) Quan hệ tập hợp (Aggregation) Quan hệ hợp thành (Composition) Quan hệ thừa kế (Generalization) . 1 Phân tích yêu cầu phần mềm Phân tích hướng đối tượng Background Mô hình yêu cầu trong thuật ngữ của các đối tượng và dịch vụ mà chúng cung cấp Phát sinh thiết kế hướng đối tượng Được áp dụng để mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng hơn là chương trình Động cơ OO (được kiến nghị) là quá ‘tự nhiên’ Khi triển khai một hệ thống, các chức năng thực thi của nó cần được thay đổi thường hơn là các đối tượng đang hoạt động trên nó… …một mô hình dựa trên các đối tượng (hơn là các chức năng) sẽ rất ổn định… …vì thế, có kiến nghị rằng các thiết kế hướng đối tượng có thể sẽ còn tiếp tục được duy trì OO nhấn mạnh sự quan trọng của giao tiếp giữa các đối tượng một cách rõ ràng. đã được so sánh với sự mơ hồ của các quan hệ dòng dữ liệuNOTE: Áp dụng OO cho kỹ nghệ yêu cầu vì nó là một công cụ mô hình hóa. Song, chúngta đang mô hình hóa các thực thể trong lĩnh vực chứ không phải thiết kế hệ thống mới. 2 Phân tích yêu cầu phần mềm UML là gì ? UML (Unified Modeling Language) Một công nghệ chuẩn cho việc mô hình hóa phần mềm hướng đối tượng Là kết quả của sự thống nhất hệ thống ký hiệu của 3 phương pháp hướng đối tượng tiêu biểu : OMT (James Rumbaugh) - Object Modeling Technique OOSE (Ivar Jacobson) - Object-Oriented Software Enginering Booch91 (Grady Booch) Được hỗ trợ bởi một số CASE tools: Rational ROSE TogetherJ Bạn có thể mô hình 80% của hầu hết vấn đề bằng cách dùngchỉ khoảng 20% UML Chúng ta học 20% đó 3Phân tích yêu cầu phần mềm 4 Phân tích yêu cầu phần mềm Gần như mọi thứ đều có thể là object… Source: Adapted from Pressman, 1994, p242Các thực thể bên ngoài Các thành phần tổ chức …tương tác với hệ thống đang được có liên quan tới ứng dụng mô hình hóa E.g. phân chia, nhóm, đội, etc. E.g. people, devices, other systems Nơi chốnCác vật thể …thiết lập ngữ cảnh của vấn đề đang …là những phần của lĩnh vực đang được mô hình hóa được mô hình hóa E.g. nhà máy, bến tàu, etc. E.g. báo cáo, màn hình, tín hiệu, etc. Các cấu trúcViệc xảy ra hoặc sự kiện định nghĩa một lớp hay nhóm các …xuất hiện trong ngữ cảnh của objects hệ thống E.g. bộ cảm biến, bộ bánh xe, máy tính, E.g. chuyển giao tài nguyên, hành etc. động kiểm soát, etc. Một số thứ không thể là objects:Vai diễn các thủ tục (e.g. in ấn, đảo ngược, etc) được đóng bởi những người đang các thuộc tính (e.g. màu xanh, 50Mb, etc) tương tác với hệ thống 5 Phân tích yêu cầu phần mềm Lớp (classes) là gì ?Một lớp mô tả một nhóm các đối tượng (objects) với : Các đặc tính tương tự (thuộc tính - attributes), Cùng hành vi ứng xử (phương thức - operations), Quan hệ như nhau đối với các object khác. Và có chung ngữ nghĩa (“semantics”).Ví dụ Nhân viên (employee): có 1 tên (name), mã số nhân viên (employee#) và bộ phận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích yêu cầu phần mềm Yêu cầu phần mềm Mô hình hướng đối tượng Mô hình phần mềm Biểu đồ lớp UML Quan hệ tập hợp Quan hệ hợp thànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
48 trang 108 0 0
-
Bài giảng môn Tin học: Chương 3 - ĐH Bách khoa TP.HCM
11 trang 44 0 0 -
Bài giảng Phân tích yêu cầu phần mềm
76 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm: Chương 4 - Nguyễn Minh Huy
28 trang 27 0 0 -
Báo cáo bài tập tuần 3: Phân tích yêu cầu phần mềm
11 trang 26 0 0 -
Chương 2: Xác định và phân tích yệu cầu
56 trang 26 0 0 -
Đề tài: Đặc tả yêu cầu phần mềm
14 trang 26 0 0 -
Bài giảng Phân tích yêu cầu phần mềm: Thu thập yêu cầu - Trần Văn Hoàng
21 trang 25 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 2 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Phần 3 - Vũ Thị Hương Giang
21 trang 23 0 0