Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - DS. Trần Ngọc Nghĩa
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.01 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phản ứng có hại của thuốc" trình bày các nội dung chính sau đây: Tác dụng của thuốc trong cơ thể; những yếu tố nguy cơ phát sinh ADR; các khuyến cáo tránh sai sót trong sử dụng thuốc;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - DS. Trần Ngọc NghĩaPHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ADVERSE DRUG REACTIONSDs. Trần Ngọc Nghĩa THUỐC LÀ GÌ?❖Thuoác ñöôïc WHO ñònh nghóa: Thuoác laø nhöõng döôïc chaát ñöôïc duøng cho ngöôøi ñeå phoøng beänh, chaån ñoaùn hay chöõa beänh hoaëc nhaèm thay ñoåi moät chöùc naêng sinh lyù cuûa con ngöôøi.→CHAÁT LÖÔÏNG, AN TOAØN VAØ HIEÄU QUAÛ.Phòng bệnh > Chữa bệnh TÁC DỤNG CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ Tác dụng trị liệuTác Tác dụngdụng phụ vô hạicủathuốc Tác dụng không mong muốn Tác dụng phụ có hại 1. MỘT SỐ THUẬT NGỮ• ADR (Adverse drug reaction): Phản ứng có hại của thuốc• ADE (Adverse drug event): Biến cố bất lợi của thuốc• Cảnh giác dược (pharmacovigilance – PV): Là môn khoa học và hoạt động chuyên môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu và phòng tránh biến cố bất lợi hoặc bất kỳ một vấn đề nào khác liên quan đến thuốc. HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CẢNH GIÁC DƯỢC 2015❖Phaûn öùng coù haïi cuûa thuoác: laø moät phaûn öùng ñoäc haïi, khoâng ñöôïc ñònh tröôùc vaø xuaât hieän ôû lieàu thöôøng duøng cho ngöôøi ñeå phoøng beänh, chuaån ñoaùn hoaëc chöõa beänh hoaëc laøm thay ñoåi moät chöùc naêng sinh lyù.➢Loại trừ:• Thất bại điều trị• Quá liều• Nghiện thuốc• Cai thuốc• Sai lầm trong y khoa• Sự k tuân thủ quá trình điều trị• Biến cố bất lợi của Thuốc (Adverse Drug Event - ADE )• Phản ứng bất lợi của thuốc (Adverse Drug Reactions - ADR)• Lỗi sử dụng thuốc (Medication Erros – ME) 2. NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁT SINH ADRA B BỆNHT NHÂNHU - BÁC SĨỐ - DƯỢC SĨC C - ĐIỀU DƯỠNG A. LIÊN QUAN ĐẾN THUỐCTiêu chuẩn đánh giá chất lượng THUỐC GSP GMP CHẤT LƯỢNG THUỐC GDP GLP GPP Mối quan hệ giữa chất lượng và phản ứng có hại của thuốc:• Chất lượng của hoạt chất: – Độ tinh khiết. – Cấu trúc đồng phân lập thể của hoạt chất thuốc. – Chất bị thoái hóa hoặc dư thừa trong quá trình sinh tổng hợp.• Tá dược: đóng vai trò quan trọng trong quá trình bào chế thuốc và sự xuất hiện của các phản ứng có hại.• Quá trình sản xuất: nhiễm chéo, nhầm lẫn trong pha chế, ...→ thực hiện tốt GMP/ sản xuất.• Bảo quản: Cho phép duy trì chất lượng thuốc đã đăng ký sau khi được đưa ra thị trường. Thuốc giả• Là nguyên nhân quan trọng gây ra “những phản ứng có hại của thuốc”.• Được sản xuất ra với mục đích gian lận từ nguồn gốc tới nhận dạng• Thị trường bán thuốc giả trung bình bán buôn 75 tỉ USD mỗi năm→ SIÊU lợi nhuận Thuốc giả• Bỏ 1.000 USD, thu lại 500.000 USD• Tháng 10.2013, khoảng 1 triệu viên thuốc chống trầm cảm Xanax giả xuất xứ Trung Quốc đã bị phát hiện ở sân bay Zurich (Thụy Sĩ).• Tháng 2.2014, hải quan Pháp cũng phát hiện 2,4 triệu viên thuốc giả trong 2 container “trà” từ Trung Quốc tại cảng Le Havre.http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/thuoc-gia-de-doa-the-gioi-510925.html Thuốc giả theo Luật Dược 2016a) Không có dược chấtb) Có dược chất không đúng với dược chất ghitrên nhãn hoặc theo tiêu chuẩn đã đăng ký lưuhành hoặc ghi trong giấy phép nhập khẩuc) Có dược chất, nhưng không đúng hàm lượng,nồng độ hoặc khối lượng đã đăng ký lưu hành, trừthuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng quy địnhnhà sản xuất đã đăng ký với cơ quan quản lý xảyra trong quá trình bảo quản, lưu thông phân phốid) Sản xuất, trình bày, dán nhãn nhằm mạo danhnhà sản xuất, nước sản xuất hoặc nước xuất xứ. Xử lí thuốc giả tại Bắc KinhNguồn: https://namudinsider.com/?p=15492NHỮNG LOẠI THUỐC THƯỜNG BỊ LÀM GIẢ HẬU QUẢ Nếu nguy cơ tác dụng phụ củathuốc thật nằm trong khoảng 1/100.000đến 1/10.000 thì nguy cơ độc hại củathuốc giả lên tới 1/10.Thiết kế nhãn thuốc dễ gây nhầm lẫnNguồn: VA Pittsburgh Healthcare System Hình 1: Nhãn B. Braun Hespan® và lidocaine Hình 2: Nhãn được thiết kế lạiMột số trường hợp nhầm lẫn Bệnh nhân nam viêm họng … và được chỉ định thuốc rửa âm đạo? 19 DANH MỤC THUỐC LASA CỦA BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾNhóm A Nhìn giống nhau (LA) Nhìn giống nhau, đọc Nhóm B giống nhau (LASA) Nhóm C Đọc giống nhau (SA) Danh mục thuốc có tên giống nhau (SA) nhưngNhóm D khác hàm lượng hoặc dạng bào chế. 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - DS. Trần Ngọc NghĩaPHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ADVERSE DRUG REACTIONSDs. Trần Ngọc Nghĩa THUỐC LÀ GÌ?❖Thuoác ñöôïc WHO ñònh nghóa: Thuoác laø nhöõng döôïc chaát ñöôïc duøng cho ngöôøi ñeå phoøng beänh, chaån ñoaùn hay chöõa beänh hoaëc nhaèm thay ñoåi moät chöùc naêng sinh lyù cuûa con ngöôøi.→CHAÁT LÖÔÏNG, AN TOAØN VAØ HIEÄU QUAÛ.Phòng bệnh > Chữa bệnh TÁC DỤNG CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ Tác dụng trị liệuTác Tác dụngdụng phụ vô hạicủathuốc Tác dụng không mong muốn Tác dụng phụ có hại 1. MỘT SỐ THUẬT NGỮ• ADR (Adverse drug reaction): Phản ứng có hại của thuốc• ADE (Adverse drug event): Biến cố bất lợi của thuốc• Cảnh giác dược (pharmacovigilance – PV): Là môn khoa học và hoạt động chuyên môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, hiểu và phòng tránh biến cố bất lợi hoặc bất kỳ một vấn đề nào khác liên quan đến thuốc. HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CẢNH GIÁC DƯỢC 2015❖Phaûn öùng coù haïi cuûa thuoác: laø moät phaûn öùng ñoäc haïi, khoâng ñöôïc ñònh tröôùc vaø xuaât hieän ôû lieàu thöôøng duøng cho ngöôøi ñeå phoøng beänh, chuaån ñoaùn hoaëc chöõa beänh hoaëc laøm thay ñoåi moät chöùc naêng sinh lyù.➢Loại trừ:• Thất bại điều trị• Quá liều• Nghiện thuốc• Cai thuốc• Sai lầm trong y khoa• Sự k tuân thủ quá trình điều trị• Biến cố bất lợi của Thuốc (Adverse Drug Event - ADE )• Phản ứng bất lợi của thuốc (Adverse Drug Reactions - ADR)• Lỗi sử dụng thuốc (Medication Erros – ME) 2. NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁT SINH ADRA B BỆNHT NHÂNHU - BÁC SĨỐ - DƯỢC SĨC C - ĐIỀU DƯỠNG A. LIÊN QUAN ĐẾN THUỐCTiêu chuẩn đánh giá chất lượng THUỐC GSP GMP CHẤT LƯỢNG THUỐC GDP GLP GPP Mối quan hệ giữa chất lượng và phản ứng có hại của thuốc:• Chất lượng của hoạt chất: – Độ tinh khiết. – Cấu trúc đồng phân lập thể của hoạt chất thuốc. – Chất bị thoái hóa hoặc dư thừa trong quá trình sinh tổng hợp.• Tá dược: đóng vai trò quan trọng trong quá trình bào chế thuốc và sự xuất hiện của các phản ứng có hại.• Quá trình sản xuất: nhiễm chéo, nhầm lẫn trong pha chế, ...→ thực hiện tốt GMP/ sản xuất.• Bảo quản: Cho phép duy trì chất lượng thuốc đã đăng ký sau khi được đưa ra thị trường. Thuốc giả• Là nguyên nhân quan trọng gây ra “những phản ứng có hại của thuốc”.• Được sản xuất ra với mục đích gian lận từ nguồn gốc tới nhận dạng• Thị trường bán thuốc giả trung bình bán buôn 75 tỉ USD mỗi năm→ SIÊU lợi nhuận Thuốc giả• Bỏ 1.000 USD, thu lại 500.000 USD• Tháng 10.2013, khoảng 1 triệu viên thuốc chống trầm cảm Xanax giả xuất xứ Trung Quốc đã bị phát hiện ở sân bay Zurich (Thụy Sĩ).• Tháng 2.2014, hải quan Pháp cũng phát hiện 2,4 triệu viên thuốc giả trong 2 container “trà” từ Trung Quốc tại cảng Le Havre.http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/thuoc-gia-de-doa-the-gioi-510925.html Thuốc giả theo Luật Dược 2016a) Không có dược chấtb) Có dược chất không đúng với dược chất ghitrên nhãn hoặc theo tiêu chuẩn đã đăng ký lưuhành hoặc ghi trong giấy phép nhập khẩuc) Có dược chất, nhưng không đúng hàm lượng,nồng độ hoặc khối lượng đã đăng ký lưu hành, trừthuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng quy địnhnhà sản xuất đã đăng ký với cơ quan quản lý xảyra trong quá trình bảo quản, lưu thông phân phốid) Sản xuất, trình bày, dán nhãn nhằm mạo danhnhà sản xuất, nước sản xuất hoặc nước xuất xứ. Xử lí thuốc giả tại Bắc KinhNguồn: https://namudinsider.com/?p=15492NHỮNG LOẠI THUỐC THƯỜNG BỊ LÀM GIẢ HẬU QUẢ Nếu nguy cơ tác dụng phụ củathuốc thật nằm trong khoảng 1/100.000đến 1/10.000 thì nguy cơ độc hại củathuốc giả lên tới 1/10.Thiết kế nhãn thuốc dễ gây nhầm lẫnNguồn: VA Pittsburgh Healthcare System Hình 1: Nhãn B. Braun Hespan® và lidocaine Hình 2: Nhãn được thiết kế lạiMột số trường hợp nhầm lẫn Bệnh nhân nam viêm họng … và được chỉ định thuốc rửa âm đạo? 19 DANH MỤC THUỐC LASA CỦA BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾNhóm A Nhìn giống nhau (LA) Nhìn giống nhau, đọc Nhóm B giống nhau (LASA) Nhóm C Đọc giống nhau (SA) Danh mục thuốc có tên giống nhau (SA) nhưngNhóm D khác hàm lượng hoặc dạng bào chế. 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc Phản ứng có hại của thuốc Tác dụng của thuốc trong cơ thể Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 65 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0