Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các nguyên tắc và tổ chức hoạt động; Các cơ quan nhà nước; Các nội dung nghiên cứu; Hình thức hoạt động; Ủy ban thường vụ quốc hội; Hội đồng dân tộc và Ủy ban của quốc hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam BÀI 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mô hình NN Việt Nam • Có cấu trúc lãnh thổ đơn nhất • Chế độ chính trị: chế độ dân chủ XHCN • Hình thức chính thể cộng hoà • Cách tổ chức và thực hiện quyền lực NN: theo nguyên tắc tập quyền kết hợp tam quyền phân lập Khái niệm Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương và cơ sở, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ chung của Nhà nước. Các nguyên tắc và tổ chức hoạt động • Nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất • Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo đối với nhà nước • Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý của Nhà nước • Nguyên tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Các cơ quan nhà nước • Quốc hội • Chủ tịch nước • Chính phủ • Tòa án nhân dân • Viện kiểm sát nhân dân • Hội đồng nhân dân • Ủy ban nhân dân Hệ thống 4 cơ quan • Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước hay còn gọi là các cơ quan đại diện: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân trực tiếp bầu ra thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. • Các cơ quan hành chính (cơ quan hành pháp): Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân. • Hệ thống cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao và Toà án nhân dân địa phương. • Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân địa phương. Các nội dung nghiên cứu • Vị trí, chức năng • Cơ cấu tổ chức • Hình thức hoạt động • Mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước • Thẩm quyền Quốc hội • Quốc hội Việt Nam là một cơ quan quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. (Điều 69 Hiến Pháp 2013) • Chức vụ đứng đầu Quốc hội Việt Nam là Chủ tịch Quốc hội. Quốc hội • Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết toàn dân, bao gồm các đại biểu đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân và cho các vùng lãnh thổ trong cả nước. Quốc hội • Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thống nhất tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước: Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Mặt khác có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền đó. Quốc hội Cơ quan này có ba chức năng chính: Lập hiến và Lập pháp Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước. Quốc hội • Các cơ quan của Quốc hội gồm có: Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Dân tộc Ủy ban của Quốc hội Hình thức hoạt động • Kỳ họp Quốc hội • Ủy ban thường vụ Quốc hội • Chủ tịch Quốc hội • Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội • Đoàn Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ quốc hội Theo Điều 73 Hiến pháp 2013 • Là cơ quan thường trực của Quốc hội • Thành viên: Chủ tịch Quốc hội Các Phó chủ tịch Quốc hội Các uỷ viên • Thành viên của Ủy ban không thể là thành viên của Chính phủ • Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, UBTVQH tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra UBTV mới. Hội đồng dân tộc và Ủy ban của quốc hội Điều 75, 76 Hiến pháp 2013 • Là các cơ quan của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số. • Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề dân tộc • Các Ủy ban của Quốc hội nghiên cứu, thẩm tra dự án Luật, dự án pháp lệnh và dự án khác Đại biểu quốc hội Theo điều 79 Hiến pháp 2013 • Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước • Đại biểu chuyên trách và đại biểu không chuyên trách (Đại biểu kiêm nhiệm) • Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình Đại biểu quốc hội Quyền trình dự án luật (K2Đ84) Quyền chất vấn (K1Đ80) Quyền bất khả xâm phạm và miễn tố (Đ81) Quyền được cung cấp thông tin (K3Đ80) Đại biểu quốc hội Quyền bầu cử Công dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội,tín ngưỡng, tôn giáo trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những người bị tước các quyền đó. Quyền ứng cử Công dân Việt Nam có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử theo các tiêu chuẩn được quy định trong Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam BÀI 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mô hình NN Việt Nam • Có cấu trúc lãnh thổ đơn nhất • Chế độ chính trị: chế độ dân chủ XHCN • Hình thức chính thể cộng hoà • Cách tổ chức và thực hiện quyền lực NN: theo nguyên tắc tập quyền kết hợp tam quyền phân lập Khái niệm Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương và cơ sở, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ chung của Nhà nước. Các nguyên tắc và tổ chức hoạt động • Nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất • Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo đối với nhà nước • Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý của Nhà nước • Nguyên tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Các cơ quan nhà nước • Quốc hội • Chủ tịch nước • Chính phủ • Tòa án nhân dân • Viện kiểm sát nhân dân • Hội đồng nhân dân • Ủy ban nhân dân Hệ thống 4 cơ quan • Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước hay còn gọi là các cơ quan đại diện: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân trực tiếp bầu ra thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. • Các cơ quan hành chính (cơ quan hành pháp): Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân. • Hệ thống cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao và Toà án nhân dân địa phương. • Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân địa phương. Các nội dung nghiên cứu • Vị trí, chức năng • Cơ cấu tổ chức • Hình thức hoạt động • Mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước • Thẩm quyền Quốc hội • Quốc hội Việt Nam là một cơ quan quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. (Điều 69 Hiến Pháp 2013) • Chức vụ đứng đầu Quốc hội Việt Nam là Chủ tịch Quốc hội. Quốc hội • Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân do cử tri cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết toàn dân, bao gồm các đại biểu đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân và cho các vùng lãnh thổ trong cả nước. Quốc hội • Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thống nhất tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước: Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Mặt khác có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền đó. Quốc hội Cơ quan này có ba chức năng chính: Lập hiến và Lập pháp Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước. Quốc hội • Các cơ quan của Quốc hội gồm có: Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Dân tộc Ủy ban của Quốc hội Hình thức hoạt động • Kỳ họp Quốc hội • Ủy ban thường vụ Quốc hội • Chủ tịch Quốc hội • Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội • Đoàn Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ quốc hội Theo Điều 73 Hiến pháp 2013 • Là cơ quan thường trực của Quốc hội • Thành viên: Chủ tịch Quốc hội Các Phó chủ tịch Quốc hội Các uỷ viên • Thành viên của Ủy ban không thể là thành viên của Chính phủ • Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, UBTVQH tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra UBTV mới. Hội đồng dân tộc và Ủy ban của quốc hội Điều 75, 76 Hiến pháp 2013 • Là các cơ quan của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số. • Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề dân tộc • Các Ủy ban của Quốc hội nghiên cứu, thẩm tra dự án Luật, dự án pháp lệnh và dự án khác Đại biểu quốc hội Theo điều 79 Hiến pháp 2013 • Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước • Đại biểu chuyên trách và đại biểu không chuyên trách (Đại biểu kiêm nhiệm) • Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình Đại biểu quốc hội Quyền trình dự án luật (K2Đ84) Quyền chất vấn (K1Đ80) Quyền bất khả xâm phạm và miễn tố (Đ81) Quyền được cung cấp thông tin (K3Đ80) Đại biểu quốc hội Quyền bầu cử Công dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội,tín ngưỡng, tôn giáo trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những người bị tước các quyền đó. Quyền ứng cử Công dân Việt Nam có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử theo các tiêu chuẩn được quy định trong Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Bộ máy nhà nước Đại biểu quốc hội Tòa án nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân tối caoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1009 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 223 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 202 2 0 -
5 trang 189 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0